Theo sách “Đời sống trong cung đình triều Nguyễn”, lệ “tứ bất” được áp dụng dưới thời nhà Nguyễn. Theo lệ này, triều đình không phong hoàng hậu, không lập thái tử, không phong tể tướng, không lấy trạng nguyên.Lệ “tứ bất” được áp dụng từ thời vua Minh Mạng tới Bảo Đại. Tuy vậy, trong suốt 143 năm tồn tại của triều Nguyễn, 2 trường hợp ngoại lệ là vua Gia Long lập bà Tống Thị Lan làm hoàng hậu và Bảo Đại phong hoàng hậu cho Nguyễn Hữu Thị Lan.Theo sách "Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn", Thừa Thiên Cao hoàng hậu Tống Thị Lan (có sách ghi Tống Phúc Thị Lan) là bà hoàng duy nhất sau khi chết được an táng bên cạnh mộ vua Gia Long.Theo sách "Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn", Nam Phương Hoàng hậu Nguyễn Hữu Thị Lan là bà hoàng duy nhất của triều Nguyễn từng xuất ngoại sang châu Âu. Khi trẻ, bà học tập tại Pháp. Sau khi nhà Nguyễn sụp đổ, bà tiếp tục sống những năm tháng cuối đời trên đất Pháp.Theo sách "Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn", Nam Phương Hoàng hậu Nguyễn Hữu Thị Lan là bà hoàng duy nhất của triều Nguyễn từng xuất ngoại sang châu Âu. Khi trẻ, bà học tập tại Pháp. Sau khi nhà Nguyễn sụp đổ, bà tiếp tục sống những năm tháng cuối đời trên đất Pháp.Theo sách “Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn”, Nghi Thiên Chương hoàng hậu Phạm Thị Hằng, vợ vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức, là bà hoàng triều Nguyễn được kính trọng. Bà xứng danh là bậc mẫu nghi thiên hạ, nhân dân Huế thường gọi bà là Đức Từ Dụ.Theo sách “Đời sống trong cung đình triều Nguyễn”, bắt đầu từ thời vua Minh Mạng, triều Nguyễn chia ra 9 bậc phi tần để phân chia thứ bậc cho các bà hoàng, phi của các đời vua.Theo sách “Đời sống trong cung đình triều Nguyễn”, đa số phi tần triều Nguyễn đều xuất thân từ các tiểu thư, con quan lại, được các vị đại thần gả, tiến công cho vua và hoàng thân quốc thích.
Theo sách “Đời sống trong cung đình triều Nguyễn”, lệ “tứ bất” được áp dụng dưới thời nhà Nguyễn. Theo lệ này, triều đình không phong hoàng hậu, không lập thái tử, không phong tể tướng, không lấy trạng nguyên.
Lệ “tứ bất” được áp dụng từ thời vua Minh Mạng tới Bảo Đại. Tuy vậy, trong suốt 143 năm tồn tại của triều Nguyễn, 2 trường hợp ngoại lệ là vua Gia Long lập bà Tống Thị Lan làm hoàng hậu và Bảo Đại phong hoàng hậu cho Nguyễn Hữu Thị Lan.
Theo sách "Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn", Thừa Thiên Cao hoàng hậu Tống Thị Lan (có sách ghi Tống Phúc Thị Lan) là bà hoàng duy nhất sau khi chết được an táng bên cạnh mộ vua Gia Long.
Theo sách "Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn", Nam Phương Hoàng hậu Nguyễn Hữu Thị Lan là bà hoàng duy nhất của triều Nguyễn từng xuất ngoại sang châu Âu. Khi trẻ, bà học tập tại Pháp. Sau khi nhà Nguyễn sụp đổ, bà tiếp tục sống những năm tháng cuối đời trên đất Pháp.
Theo sách "Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn", Nam Phương Hoàng hậu Nguyễn Hữu Thị Lan là bà hoàng duy nhất của triều Nguyễn từng xuất ngoại sang châu Âu. Khi trẻ, bà học tập tại Pháp. Sau khi nhà Nguyễn sụp đổ, bà tiếp tục sống những năm tháng cuối đời trên đất Pháp.Theo sách “Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn”, Nghi Thiên Chương hoàng hậu Phạm Thị Hằng, vợ vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức, là bà hoàng triều Nguyễn được kính trọng. Bà xứng danh là bậc mẫu nghi thiên hạ, nhân dân Huế thường gọi bà là Đức Từ Dụ.
Theo sách “Đời sống trong cung đình triều Nguyễn”, bắt đầu từ thời vua Minh Mạng, triều Nguyễn chia ra 9 bậc phi tần để phân chia thứ bậc cho các bà hoàng, phi của các đời vua.
Theo sách “Đời sống trong cung đình triều Nguyễn”, đa số phi tần triều Nguyễn đều xuất thân từ các tiểu thư, con quan lại, được các vị đại thần gả, tiến công cho vua và hoàng thân quốc thích.