Nhiều địa điểm tuyệt đẹp trên thế giới hấp dẫn, làm đắm say lòng người bởi cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp. Một số hiện tượng thiên nhiên kỳ thú xảy ra ở nơi này khiến công chúng...
Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm nghĩa sĩ, đồng bào tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.
Đứng đầu 13 công thần tử tiết, Trạng nguyên Vũ Duệ xứng đáng là “bề tôi tiết nghĩa” một lòng vì vua và là tấm gương sáng cho muôn đời sau.
Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.
Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.
Lịch sử khoa bảng, chuyện "cha đỗ - con đỗ - đỗ cả nhà" không phải hiếm, nhưng riêng trường hợp gia đình danh sĩ Đặng Trần Diễm lại còn rất lạ lùng.
Vua Lý Nhân Tông cùng mẹ mình là Nguyên phi Ỷ Lan vì oán giận hoàng hậu đã lập mưu gian, hạ lệnh giết 72 cung nữ, rồi đem chôn họ ở lăng vua Lê Thánh Tông. Dương hoàng hậu do biết...
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương ở Khu Di tích Cổ Loa được đúc bằng hợp kim đồng. Đây là một trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận.
Dù Linh từ Quốc mẫu tàn nhẫn với con gái mình, nhưng không thể phủ nhận vai trò của bà đối với lịch sử dân tộc thời kỳ đầu nhà Trần.
Sử Việt đã chứng kiến nhiều phụ nữ cầm quân ra trận, tuy nhiên cầm quân ra trận với thân phận Hoàng hậu thì có lẽ chỉ duy nhất mình Phạm Thị Uyển. Thần tích của đình làng Hòa Mục...
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
Là con của một danh sĩ có tiếng, nhưng bài thi của Nguyễn Văn Giao phạm trường quy nên bị án "chung thân bất đắc ứng thí" – cấm thi suốt đời.
Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn Mai Anh Tuấn vì dâng sớ can vua Tự Đức ngăn mầm xa xỉ mà bị hạ chức, phái đi làm án sát tỉnh Lạng Sơn.
Thượng Công miếu, Lăng Ông – Bà Chiểu, hay lăng Ông, là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) hiện nay tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Sài...
Cái chết "vì sắc hại thân" của quan đại thần đầu triều Tô Trung Từ là một minh chứng cho việc nhà Lý đã sắp mạt, chính sự rối ren, quan tướng tranh nhau tầm ảnh hưởng khiến xã hội...
Sau bữa tiệc vui, vua Lê Đại Hành cho người khiêng một con trăn lớn đến quán dịch và nói với sứ giả nhà Tống rằng: Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để...
Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang, sông Vân Cừ) là con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). Sông trở nên nổi tiếng khi được Ngô Quyền sử...
Sinh thời, Mai Anh Tuấn là người vui vẻ và nhã nhặn, rất ít khi khiến ai phải mất lòng. Ông mất ngày 6 tháng 4 năm Tự Đức thứ tám - 1855, trong một lần đi dẹp loạn ở Lạng Sơn.
Những người lỗi lạc nhất trong danh sĩ mà người dân Thăng Long tôn là Trường An tứ hổ đã phải xấu hổ trước câu đối của Đoàn Thị Điểm và cúi đầu ra về...
Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).