Tuyên bố của Ủy ban này khẳng định, theo Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển, hành động của Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
10 ngày qua, từ khi nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc xâm phạm bãi Tư Chính - vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam ở phía Nam Biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại...
Trong nhiều thế kỷ, các vua chúa Việt đã thực hiện nhiều biện pháp sáng suốt để khẳng định và bảo vệ chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông được xác lập tại UNCLOS 1982 bằng các biện pháp hoà bình, trên cơ sở của luật pháp quốc tế.
Việc Trung Quốc bất chấp chủ quyền của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế để đưa tàu khảo sát Hải Dương 8 cùng nhóm tàu hộ tống xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa...
Vào năm 2009, Trung Quốc gửi lên Liên Hiệp Quốc tấm bản đồ “đường 9 đoạn”, tuyên bố chủ quyền phi pháp ở biển Đông. Trước sự việc này, không chỉ một số quốc gia châu Á mà các nước...
Giáo sư Carl Thayer khẳng định hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Giới chuyên gia cho rằng, việc Trung Quốc điều tàu khảo sát Hải dương Địa chất 8 đến Bãi Tư Chính là hành vi vi phạm luật pháp quốc tế, nhằm ngăn cản Việt Nam thúc đẩy lợi ích...
Bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Việt Nam và là thềm lục địa phía Nam của Việt Nam. Trung Quốc tuyệt đối không có chủ quyền ở vùng...
Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Brunei, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao - Nguyễn Trường Giang: "Trước hết, chúng ta phải khẳng định chắc chắn 100%, chúng ta có thể giữ...
Theo một quan chức quân sự của Mỹ, Trung Quốc đã phớt lờ lời kêu gọi của Mỹ để thiết lập một cơ chế liên lạc giải quyết khủng hoảng ở Biển Đông.
Việt Nam, Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ những hành động gây bất ổn của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông trong thời gian gần đây.
Nhóm tàu khảo sát Haiyang Dizhi 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm trắng trợn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông. Tướng Lê Mã Lương...
Đó là nhận định của Bộ Ngoại giao Mỹ trong cuộc họp báo hôm 20/7 vừa qua, xung quanh việc Trung Quốc có các hành động cản trở hoạt động khai thác dầu khí của các nước khác ở Biển...
Mỹ sử dụng học thuyết Monroe, một số quốc gia khác sử dụng "ngoại giao pháo hạm" để vi phạm hải phận, xâm lấn, đánh chiếm, gây ảnh hưởng... đến các quốc gia khác.
Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.
Khu vực nhà giàn DK1, trong đó có Bãi Tư Chính, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Việt Nam.
Ngày 20/7, Bộ Ngoại giao Mỹ đã nêu quan ngại trước thông tin Trung Quốc sử dụng vũ lực can thiệp vào hoạt động thăm dò khí đốt, dầu mỏ ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông.
Việt Nam tuyên bố mọi hoạt động của nước ngoài trên các vùng biển Việt Nam nếu không được phép của Việt Nam đều vô giá trị, xâm phạm vùng biển Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế.