Cùng sự giúp đỡ của kính thiên văn Hubble, tàu thăm dò MAVEN của NASA đã chỉ ra cách thức và thời gian nước trên bề mặt hành tinh đỏ mất đi.
Mới đây, một tiểu hành tinh nhỏ có tên 2024 RW1 đã bốc cháy khi vào bầu khí quyển Trái Đất, tạo thành quả cầu lửa khổng lồ trên bầu trời phía bắc Philippines.
Hố thiên thạch này là kết quả va chạm của một tiểu hành tinh có đường kính 300 km, lớn hơn 20 lần so với tiểu hành tinh đã gây ra sự tuyệt chủng của khủng long.
Để khám phá các nền văn minh ngoài trái đất, việc khám phá không gian bên ngoài của thế giới chưa bao giờ dừng lại.
Một số hành tinh mà trước đây các nhà khoa học cho là "địa ngục" lại có thể là thế giới sự sống tiềm năng.
"Vua quái vật" đang tàn sát những vật thể xung quanh dữ dội đến mức làm "lóa mắt" các kính viễn vọng dù cách chúng ta tận 240 triệu năm ánh sáng.
Những hành tinh với đại dương magma và bầu khí quyển cực ẩm ướt, có thể giấu lượng lớn nước trong lõi sắt của chúng.
Sóng địa chấn gợi ý về các "vùng vận tốc cực thấp" mới vừa được ghi nhận. Đó có thể là dấu hiệu của "hành tinh ma" Theia.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra sáu thế giới bất định, hay các vật thể vũ trụ không quay quanh các ngôi sao, bằng cách sử dụng Kính thiên văn James Webb.
Các nhà khoa học đã phát hiện rằng, sao Thủy, hành tinh gần Mặt Trời nhất, có thể chứa một lớp kim cương dày tới 15 km.
Các nhà khoa học đã phát hiện bằng chứng cho thấy Sao Kim từng có sông, hồ và biển giống như Trái Đất.
Thám hiểm không gian luôn mang theo những rủi ro đáng kể, và với sứ mệnh đưa con người lên sao Hỏa, những rủi ro này càng trở nên rõ ràng hơn.
Dấu hiệu này được xác định thông qua dữ liệu địa chấn từ tàu đổ bộ InSight của NASA.
Phân tích mới dựa trên bộ dữ liệu của tàu thám hiểm Mặt Trăng Pragyan của Ấn Độ đã đem lại nhiều bất ngờ mới.
Một nghiên cứu mới cho rằng sự chiếu sáng của một thế giới có mặt trăng lỗ đen là dấu hiệu công nghệ của người ngoài hành tinh.
Một siêu Trái Đất "sơ sinh" quay quanh ngôi sao trẻ TW Hydrae đã tiết lộ nơi ẩn náu của nó trước "mắt thần" của đài quan sát ALMA.
Việc bị kẹt lại trong không gian có thể gây ra nhiều thách thức về tâm lý và sức khỏe. Các phi hành gia phải đối mặt với sự cô lập, xa cách gia đình và bạn bè, cũng như áp lực...
Mặt trăng lỗ đen này với khối lượng khoảng 100.000 tấn, có thể phát ra bức xạ Hawking và được duy trì bằng cách nạp vật chất.
Phát hiện này mang lại nhiều thông tin về cấu trúc địa chất của Mặt trăng, đặc biệt là sự khác biệt giữa vùng sáng và vùng tối trên bề mặt của nó.
Với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ kính viễn vọng và các thiết bị quan sát hiện đại đã xác định được rằng đường kính của vũ trụ quan sát được là khoảng 93 tỷ năm ánh sáng.