Thay đổi giấc ngủ thất thường: Nếu bạn luôn là một người ngủ ngon nhưng đột nhiên không thể ngủ tròn giấc mỗi đêm, nó có thể báo hiệu bệnh tuyến giáp. Khi tuyến giáp hoạt động quá mức sẽ bơm ra một số kích thích tố nhất định (triiodothyronine, được gọi là T3 và thyroxine, được gọi là T4), có thể kích thích hệ thống thần kinh trung ương và dẫn đến mất ngủ.Thường xuyên lo lắng, bồn chồn: Tuyến giáp của bạn khi hoạt động quá mức sẽ sản sinh ra nhiều hormone thyroxine (gọi tắt là T4) nên gây ra cảm giác bồn chồn, lo lắng và sợ hãi.Hay bị táo bón: Tình trạng suy tuyến giáp có thể gây ra táo bón, còn cường giáp sẽ khiến bạn thường xuyên phải vào nhà vệ sinh để đi tiểu.Tóc mỏng, đặc biệt là trên lông mày, là một trong nhiều triệu chứng tuyến giáp trục trặc cần chú ý. Tuyến giáp hoạt động kém hoặc hoạt động quá mức sẽ làm giảm chu kỳ phát triển của tóc, khiến mái tóc mỏng đi.Đổ mồ hôi bất thường: Dù chẳng vận động gì trước đó nhưng bạn vẫn đổ mồ hôi nhễ nhại thì có thể là do bệnh cường giáp gây ra. Tuyến giáp có trách nhiệm điều tiết sản xuất năng lượng cho cơ thể. Tăng giảm cân không kiểm soát: Người mắc bệnh suy giáp thì hormone tuyến giáp sẽ bị sụt giảm nên làm chậm quá trình trao đổi chất và khả năng đốt cháy calo dư thừa, từ đó khiến bạn tăng cân không kiểm soát.Gặp chứng sương mù não: Nếu tuyến giáp hoạt động không hiệu quả thì não của bạn sẽ thiếu tỉnh táo và kém minh mẫn. Đặc biệt, bệnh suy giáp có thể gây ra tình trạng sương mù não, đãng trí, hay quên... Còn bệnh cường giáp khiến bạn dễ mất tập trung, không tỉnh táo...Tăng huyết áp: Hormone từ tuyến giáp có ảnh hưởng lớn cả đến vấn đề tim mạch, hormone thường kích thích làm tăng giảm nhịp tim và sức bơm máu, vì vậy dẫn đến tình trạng tăng giảm huyết áp. Ảnh: RD.Video "5 loại rau quả trị bệnh tuyến giáp nhanh chóng". Nguồn: Youtube.
Thay đổi giấc ngủ thất thường: Nếu bạn luôn là một người ngủ ngon nhưng đột nhiên không thể ngủ tròn giấc mỗi đêm, nó có thể báo hiệu bệnh tuyến giáp. Khi tuyến giáp hoạt động quá mức sẽ bơm ra một số kích thích tố nhất định (triiodothyronine, được gọi là T3 và thyroxine, được gọi là T4), có thể kích thích hệ thống thần kinh trung ương và dẫn đến mất ngủ.
Thường xuyên lo lắng, bồn chồn: Tuyến giáp của bạn khi hoạt động quá mức sẽ sản sinh ra nhiều hormone thyroxine (gọi tắt là T4) nên gây ra cảm giác bồn chồn, lo lắng và sợ hãi.
Hay bị táo bón: Tình trạng suy tuyến giáp có thể gây ra táo bón, còn cường giáp sẽ khiến bạn thường xuyên phải vào nhà vệ sinh để đi tiểu.
Tóc mỏng, đặc biệt là trên lông mày, là một trong nhiều triệu chứng tuyến giáp trục trặc cần chú ý. Tuyến giáp hoạt động kém hoặc hoạt động quá mức sẽ làm giảm chu kỳ phát triển của tóc, khiến mái tóc mỏng đi.
Đổ mồ hôi bất thường: Dù chẳng vận động gì trước đó nhưng bạn vẫn đổ mồ hôi nhễ nhại thì có thể là do bệnh cường giáp gây ra. Tuyến giáp có trách nhiệm điều tiết sản xuất năng lượng cho cơ thể.
Tăng giảm cân không kiểm soát: Người mắc bệnh suy giáp thì hormone tuyến giáp sẽ bị sụt giảm nên làm chậm quá trình trao đổi chất và khả năng đốt cháy calo dư thừa, từ đó khiến bạn tăng cân không kiểm soát.
Gặp chứng sương mù não: Nếu tuyến giáp hoạt động không hiệu quả thì não của bạn sẽ thiếu tỉnh táo và kém minh mẫn. Đặc biệt, bệnh suy giáp có thể gây ra tình trạng sương mù não, đãng trí, hay quên... Còn bệnh cường giáp khiến bạn dễ mất tập trung, không tỉnh táo...
Tăng huyết áp: Hormone từ tuyến giáp có ảnh hưởng lớn cả đến vấn đề tim mạch, hormone thường kích thích làm tăng giảm nhịp tim và sức bơm máu, vì vậy dẫn đến tình trạng tăng giảm huyết áp. Ảnh: RD.
Video "5 loại rau quả trị bệnh tuyến giáp nhanh chóng". Nguồn: Youtube.