Cải thảo bị dập nát, thối rữa. Trong cải thảo chứa nhiều chất nitrat. Nếu bị dập nát, thối rữa thì hàm lượng nitrat sẽ tăng lên gấp nhiều lần và vô tình nó trở thành thực phẩm có độc tố nguy hiểm. Ảnh: bendibaoNếu ăn phần rau bị hỏng, đặc biệt là ăn nhiều dễ gây ngộ độc nitrit. Triệu chứng ngộ độc thường gặp là chóng mặt, đau đầu, nôn, khó thở nặng, huyết áp bất ổn. Ảnh: huitu.Lời khuyên: Để ngăn ngừa ngộ độc, nên chọn rau còn tươi, tàu lá còn cứng để đảm bảo chất lượng. Rau chưa dùng đến cần phải bảo quản cẩn thận trong ngăn mát tủ lạnh. Ảnh: huitu.Sữa đậu nành sống: Trong thành phần sữa này có chứa chất ức chế độc hại trypsin, dễ gây độc sau khi uống. Do đó, sữa đậu nành phải được nấu chín kỹ trước khi uống. Ảnh: quanjing.Cần lưu ý, không phải thấy sữa sôi bùng là đã chín. Cần phải nấu sữa sôi liên tục trong vòng 5-10 phút mới đảm bảo được sữa đã được nấu chín. Ảnh: fjtv.Khoai tây nảy mầm hoặc nấu chưa chín. Trong khoai tây nảy mầm chứa chất độc solanine, dễ gây ngộ độc sau khi ăn. Ảnh: fjtv.Cần bảo quản khoai ở nơi nhiệt độ thấp, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào. Khi nấu khoai tây nên cho một chút giấm để phá vỡ độc tố có trong khoai. Ảnh: ayli.Mía đã hỏng: Trên một cây mía, phần bị dập nát biến mùi, biến màu sẽ chứa độc tính rất mạnh. Ảnh: sohu.Nếu ăn phải phần này sau 2 đến 8 giờ có thể bị nôn mửa, chóng mặt, nhức đầu và gặp vấn đề về thị lực. Ảnh: 0318ol.Trong trường hợp bị ngộ độc nặng có thể dẫn đến hôn mê, suy hô hấp, tử vong và nguy cơ để lại di chứng lên đến 50%. shengzhujiage.Trong trường hợp có hiện tượng đau bụng, chóng mặt, nôn mửa, đi ngoài, khó thở, huyết áp bất ổn... cần phải đưa ngay đến cơ sở tế gần nhất. Ảnh: sohuNếu nghi ngờ bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm hoặc trúng độc cần cung cấp mẫu thực phẩm bệnh nhân đã ăn để hỗ trợ tốt nhất cho công tác chữa trị. Ảnh: huachennews.
Cải thảo bị dập nát, thối rữa. Trong cải thảo chứa nhiều chất nitrat. Nếu bị dập nát, thối rữa thì hàm lượng nitrat sẽ tăng lên gấp nhiều lần và vô tình nó trở thành thực phẩm có độc tố nguy hiểm. Ảnh: bendibao
Nếu ăn phần rau bị hỏng, đặc biệt là ăn nhiều dễ gây ngộ độc nitrit. Triệu chứng ngộ độc thường gặp là chóng mặt, đau đầu, nôn, khó thở nặng, huyết áp bất ổn. Ảnh: huitu.
Lời khuyên: Để ngăn ngừa ngộ độc, nên chọn rau còn tươi, tàu lá còn cứng để đảm bảo chất lượng. Rau chưa dùng đến cần phải bảo quản cẩn thận trong ngăn mát tủ lạnh. Ảnh: huitu.
Sữa đậu nành sống: Trong thành phần sữa này có chứa chất ức chế độc hại trypsin, dễ gây độc sau khi uống. Do đó, sữa đậu nành phải được nấu chín kỹ trước khi uống. Ảnh: quanjing.
Cần lưu ý, không phải thấy sữa sôi bùng là đã chín. Cần phải nấu sữa sôi liên tục trong vòng 5-10 phút mới đảm bảo được sữa đã được nấu chín. Ảnh: fjtv.
Khoai tây nảy mầm hoặc nấu chưa chín. Trong khoai tây nảy mầm chứa chất độc solanine, dễ gây ngộ độc sau khi ăn. Ảnh: fjtv.
Cần bảo quản khoai ở nơi nhiệt độ thấp, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào. Khi nấu khoai tây nên cho một chút giấm để phá vỡ độc tố có trong khoai. Ảnh: ayli.
Mía đã hỏng: Trên một cây mía, phần bị dập nát biến mùi, biến màu sẽ chứa độc tính rất mạnh. Ảnh: sohu.
Nếu ăn phải phần này sau 2 đến 8 giờ có thể bị nôn mửa, chóng mặt, nhức đầu và gặp vấn đề về thị lực. Ảnh: 0318ol.
Trong trường hợp bị ngộ độc nặng có thể dẫn đến hôn mê, suy hô hấp, tử vong và nguy cơ để lại di chứng lên đến 50%. shengzhujiage.
Trong trường hợp có hiện tượng đau bụng, chóng mặt, nôn mửa, đi ngoài, khó thở, huyết áp bất ổn... cần phải đưa ngay đến cơ sở tế gần nhất. Ảnh: sohu
Nếu nghi ngờ bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm hoặc trúng độc cần cung cấp mẫu thực phẩm bệnh nhân đã ăn để hỗ trợ tốt nhất cho công tác chữa trị. Ảnh: huachennews.