Súp lơ chứa sulforaphane giúp chống lại vi khuẩn H. pylori, làm dịu dạ dày bị loét.Chất S-methyl methionine, còn được gọi là Vitamin U, có trong bắp cải là yếu tố có thể chữa lành vết loét dạ dày.Củ cải chứa chất xơ giúp tiêu hóa, hấp thụ kẽm và các khoáng chất khác. Hãy ăn củ cải trắng mỗi ngày để loại bỏ các nguyên nhân gây viêm loét dạ dày, khó tiêu hóa.Ăn một quả táo mỗi ngày giúp chữa lành các vết loét dạ dày.Ăn quả việt quất vào buổi sáng có thể giúp điều trị loét dạ dày. Chúng giúp cải thiện miễn dịch và tăng tốc độ hồi phục sau khi bị loét.Quả mâm xôi chứa một lượng cao các hợp chất phenolic, giúp cải thiện tiêu hóa và kiểm soát viêm dạ dày.Dâu tây có thể hoạt động như một tấm chắn bảo vệ chống loét dạ dày.Ớt chuông ngọt có lợi trong việc làm giảm loét dạ dày. Bạn có thể chế biến rất nhiều món ăn với ớt chuông như salad, xào nấu...Cà rốt có thể rất có lợi trong việc tăng cường lớp lót dạ dày. Vitamin A trong cà rốt giúp loại bỏ loét dạ dày, viêm dạ dày hoặc khó tiêu.Sữa chua chứa probiotics, Lactobacillus và Acidophilus giúp điều trị loét dạ dày. Nó tạo ra một sự cân bằng giữa các vi khuẩn ruột xấu và tốt trong hệ thống tiêu hóa.Mật ong ức chế sự phát triển của vi khuẩn và làm giảm loét dạ dày.Tỏi có khả năng kiểm soát vi khuẩn H. pylori gây loét dạ dày.Trà xanh có chứa ECGC, một loại catechin cao có khả năng làm giảm loét dạ dày. Tính chống viêm và chống oxy hóa của nó hoạt động tốt nhất trên vết loét. Ảnh: Boldsky.
Súp lơ chứa sulforaphane giúp chống lại vi khuẩn H. pylori, làm dịu dạ dày bị loét.
Chất S-methyl methionine, còn được gọi là Vitamin U, có trong bắp cải là yếu tố có thể chữa lành vết loét dạ dày.
Củ cải chứa chất xơ giúp tiêu hóa, hấp thụ kẽm và các khoáng chất khác. Hãy ăn củ cải trắng mỗi ngày để loại bỏ các nguyên nhân gây viêm loét dạ dày, khó tiêu hóa.
Ăn một quả táo mỗi ngày giúp chữa lành các vết loét dạ dày.
Ăn quả việt quất vào buổi sáng có thể giúp điều trị loét dạ dày. Chúng giúp cải thiện miễn dịch và tăng tốc độ hồi phục sau khi bị loét.
Quả mâm xôi chứa một lượng cao các hợp chất phenolic, giúp cải thiện tiêu hóa và kiểm soát viêm dạ dày.
Dâu tây có thể hoạt động như một tấm chắn bảo vệ chống loét dạ dày.
Ớt chuông ngọt có lợi trong việc làm giảm loét dạ dày. Bạn có thể chế biến rất nhiều món ăn với ớt chuông như salad, xào nấu...
Cà rốt có thể rất có lợi trong việc tăng cường lớp lót dạ dày. Vitamin A trong cà rốt giúp loại bỏ loét dạ dày, viêm dạ dày hoặc khó tiêu.
Sữa chua chứa probiotics, Lactobacillus và Acidophilus giúp điều trị loét dạ dày. Nó tạo ra một sự cân bằng giữa các vi khuẩn ruột xấu và tốt trong hệ thống tiêu hóa.
Mật ong ức chế sự phát triển của vi khuẩn và làm giảm loét dạ dày.
Tỏi có khả năng kiểm soát vi khuẩn H. pylori gây loét dạ dày.
Trà xanh có chứa ECGC, một loại catechin cao có khả năng làm giảm loét dạ dày. Tính chống viêm và chống oxy hóa của nó hoạt động tốt nhất trên vết loét. Ảnh: Boldsky.