Mướp đắng là nguồn cung cấp vitamin A, vitamin C, chất xơ, các hợp chất chống oxy hóa. Mướp đắng là thực phẩm giúp ổn định đường máu hiệu quả, kiểm soát mỡ máu, phòng chống thoái hóa võng mạc mắt, làm đẹp da, hỗ trợ giảm cân, bổ gan và giúp thanh nhiệt cơ thể. Mướp đắng (dạng tươi, dạng khô) còn là vị thuốc dân gian hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường, giảm mỡ máu… Loại quả này có thể ăn sống hoặc chế biến thành nhiều món ngon như: mướp đắng xào trứng, mướp đắng nhồi thịt, mướp đắng thái mỏng ăn cùng ruốc… Ảnh minh họaCải thảo là thực phẩm giúp thanh nhiệt, đẹp da, chống lão hóa. Vitamin C trong cải thảo giúp tăng cường miễn dịch cơ thể. Cải thảo được dùng trong bữa ăn hàng ngày, chế biến thành nhiều món như: canh, kim chi, salad… bổ dưỡng, tốt cho đường tiêu hóa, thanh nhiệt cơ thể. Ảnh minh họaTiết trời thu khô hanh khó chịu, khiến cơ thể mất dần cảm giác muốn ăn. Cần tây có thể gây hưng phấn trung khu thần kinh, thúc đẩy tiết dịch dạ dày, từ đó tăng cảm giác thèm ăn, đồng thời có tác dụng tiêu đờm hiệu quả. Có thể xào cần tây với thịt bò, thịt lợn, cho vào những món canh hàng ngày hoặc ép lấy nước uống cùng với cà rốt giúp nâng cao sức đề kháng. Ảnh minh họaRau chân vịt có tác dụng trị chứng viêm loét ở miệng, khô môi, viêm lưỡi, viêm da do thời tiết mùa thu thay đổi thất thường và quá khô hanh gây ra. Do đó, nên thường xuyên chế biến loại thực phẩm này trong thực đơn mùa thu rất có lợi cho sức khỏe, giúp nâng cao sức đề kháng. Ảnh minh họaĂn củ sen vào tiết thu phân có thể dưỡng âm, thanh nhiệt, thanh tâm, an thần. Củ sen tươi có tác dụng khai vị thanh nhiệt, dưỡng âm giảm khô, chống khô hanh mùa thu, củ sen là một trong những loại thực phẩm tốt nhất. Ảnh minh họaBí ngô được coi là có hàm lượng sắt phong phú nhất. Bí ngô cũng chứa nhiều vitamin như vitamin A, vitamin E, vitamin K và T. Trong đó, vitamin K và T là những loại vitamin hiếm, có rất ít trong các thực phẩm. Vitamin K cần thiết để tổng hợp protit của máu và mô xương. Vitamin T giúp làm đông máu và tạo các tế bào máu. Nhờ đó vitamin T rất quan trọng trong việc ngăn ngừa một số dạng thiếu máu . Hai loại vitamin này lại có nhiều trong bí ngô. Vì vậy, nên ăn nhiều bí ngô trong mùa thu để nâng cao sức đề kháng của mình. Ảnh minh họaKhác với cải thảo, cải thìa có hình dáng mảnh khảnh, lá màu xanh ngọc, thân dài trắng nõn, là một trong những loại rau thích hợp để bồi bổ dạ dày, thông ruột vào mùa thu. Loại rau này rất giàu vitamin C, có thể thúc đẩy nhu động ruột già, giúp cơ thể bài tiết độc tố. Khi xào hoặc luộc cải thìa, nhớ rằng thời gian không nên quá lâu, nếu không vitamin C sẽ dễ bị thất thoát, giảm chất dinh dưỡng, chỉ cần xào chín tới là có thể ăn được. Ảnh minh họaĐậu cô ve giàu đạm thực vật, chất xơ, kali, sắt, folate, vitamin C giúp phòng chống thiếu máu, tăng cường sức khỏe tim mạch. Lượng đạm trong đậu cô ve tương đối cao, 100g đậu cô ve tương đương lượng đạm trong một quả trứng gà ta. 100g đậu cô ve cũng cung cấp 25% nhu cầu vitamin C của cơ thể. Đậu cô ve là thực phẩm dễ tiêu hóa, phù hợp với những người mắc hội chứng ruột kích thích hoặc viêm đại tràng mãn tính. Ảnh minh họaKhoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin và nhiều nguyên tố vi lượng cần thiết cho sức khoẻ như canxi, kẽm, sắt, magiê… Ăn khoai lang có thể chống nghẹt mũi, hen suyễn, viêm phế quản hay thấp khớp... những bệnh thường gặp trong mùa thu và giúp bạn nâng cao sức đề kháng. Ảnh minh họa
Mướp đắng là nguồn cung cấp vitamin A, vitamin C, chất xơ, các hợp chất chống oxy hóa. Mướp đắng là thực phẩm giúp ổn định đường máu hiệu quả, kiểm soát mỡ máu, phòng chống thoái hóa võng mạc mắt, làm đẹp da, hỗ trợ giảm cân, bổ gan và giúp thanh nhiệt cơ thể. Mướp đắng (dạng tươi, dạng khô) còn là vị thuốc dân gian hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường, giảm mỡ máu… Loại quả này có thể ăn sống hoặc chế biến thành nhiều món ngon như: mướp đắng xào trứng, mướp đắng nhồi thịt, mướp đắng thái mỏng ăn cùng ruốc… Ảnh minh họa
Cải thảo là thực phẩm giúp thanh nhiệt, đẹp da, chống lão hóa. Vitamin C trong cải thảo giúp tăng cường miễn dịch cơ thể. Cải thảo được dùng trong bữa ăn hàng ngày, chế biến thành nhiều món như: canh, kim chi, salad… bổ dưỡng, tốt cho đường tiêu hóa, thanh nhiệt cơ thể. Ảnh minh họa
Tiết trời thu khô hanh khó chịu, khiến cơ thể mất dần cảm giác muốn ăn. Cần tây có thể gây hưng phấn trung khu thần kinh, thúc đẩy tiết dịch dạ dày, từ đó tăng cảm giác thèm ăn, đồng thời có tác dụng tiêu đờm hiệu quả. Có thể xào cần tây với thịt bò, thịt lợn, cho vào những món canh hàng ngày hoặc ép lấy nước uống cùng với cà rốt giúp nâng cao sức đề kháng. Ảnh minh họa
Rau chân vịt có tác dụng trị chứng viêm loét ở miệng, khô môi, viêm lưỡi, viêm da do thời tiết mùa thu thay đổi thất thường và quá khô hanh gây ra. Do đó, nên thường xuyên chế biến loại thực phẩm này trong thực đơn mùa thu rất có lợi cho sức khỏe, giúp nâng cao sức đề kháng. Ảnh minh họa
Ăn củ sen vào tiết thu phân có thể dưỡng âm, thanh nhiệt, thanh tâm, an thần. Củ sen tươi có tác dụng khai vị thanh nhiệt, dưỡng âm giảm khô, chống khô hanh mùa thu, củ sen là một trong những loại thực phẩm tốt nhất. Ảnh minh họa
Bí ngô được coi là có hàm lượng sắt phong phú nhất. Bí ngô cũng chứa nhiều vitamin như vitamin A, vitamin E, vitamin K và T. Trong đó, vitamin K và T là những loại vitamin hiếm, có rất ít trong các thực phẩm. Vitamin K cần thiết để tổng hợp protit của máu và mô xương. Vitamin T giúp làm đông máu và tạo các tế bào máu. Nhờ đó vitamin T rất quan trọng trong việc ngăn ngừa một số dạng thiếu máu . Hai loại vitamin này lại có nhiều trong bí ngô. Vì vậy, nên ăn nhiều bí ngô trong mùa thu để nâng cao sức đề kháng của mình. Ảnh minh họa
Khác với cải thảo, cải thìa có hình dáng mảnh khảnh, lá màu xanh ngọc, thân dài trắng nõn, là một trong những loại rau thích hợp để bồi bổ dạ dày, thông ruột vào mùa thu. Loại rau này rất giàu vitamin C, có thể thúc đẩy nhu động ruột già, giúp cơ thể bài tiết độc tố. Khi xào hoặc luộc cải thìa, nhớ rằng thời gian không nên quá lâu, nếu không vitamin C sẽ dễ bị thất thoát, giảm chất dinh dưỡng, chỉ cần xào chín tới là có thể ăn được. Ảnh minh họa
Đậu cô ve giàu đạm thực vật, chất xơ, kali, sắt, folate, vitamin C giúp phòng chống thiếu máu, tăng cường sức khỏe tim mạch. Lượng đạm trong đậu cô ve tương đối cao, 100g đậu cô ve tương đương lượng đạm trong một quả trứng gà ta. 100g đậu cô ve cũng cung cấp 25% nhu cầu vitamin C của cơ thể. Đậu cô ve là thực phẩm dễ tiêu hóa, phù hợp với những người mắc hội chứng ruột kích thích hoặc viêm đại tràng mãn tính. Ảnh minh họa
Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin và nhiều nguyên tố vi lượng cần thiết cho sức khoẻ như canxi, kẽm, sắt, magiê… Ăn khoai lang có thể chống nghẹt mũi, hen suyễn, viêm phế quản hay thấp khớp... những bệnh thường gặp trong mùa thu và giúp bạn nâng cao sức đề kháng. Ảnh minh họa