Tất cả các bộ phận của cây hoa lăng tiêu đều có thể sử dụng linh hoạt thành các bài thuốc chữa bệnh: hoa có thể chống ứ, thanh nhiệt; lá cây có thể giải độc, tiêu thũng, còn rễ và cành cây thì có thể trừ phong hoạt huyết... Ảnh: Bệnh yếu sinh lý.Dưới đây là một số bài thuốc từ hoa lăng tiêu được ứng dụng rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Ảnh: Đông A.Nếu bị chảy máu cam, bạn hãy dùng hoa lăng tiêu nghiền lấy nước cốt để nhỏ mũi. Ảnh: Bài thuốc quý.Chị em phụ nữ kinh nguyệt không đều có thể áp dụng bài thuốc: hoa lăng tiêu, hoa hồng mỗi thứ 9g; đan sâm, ích mẫu thảo mỗi thứ 15g; đem sắc và uống đến khi kinh nguyệt đều trở lại. Ảnh: Chậu trồng cây.Trường hợp bạn bị nấm da có thể kết hợp tất cả các bộ phận của cây lăng tiêu giã nát đắp lên vùng da bị tổn thương theo công thức: 15g lá tươi, 30g rễ và 60g hoa lăng tiêu tươi. Ảnh: Tổ quốc.Hoa lăng tiêu ngâm rượu dùng cho những người đi đại tiện ra máu. Ảnh: Forumbds.Trẻ em đi ngoài dùng 9 -15g rễ lăng tiêu kết hợp với 1,5g vỏ gừng sắc uống. Ảnh: Tin tức mỗi ngày.Rễ lăng tiêu trị bỏng: lấy một lượng rễ vừa đủ đem mài ra với thành hồ rồi đắp lên phần cơ thể bị bỏng ngày 3 đến 4 lần để vết thương mau lành hơn. Ảnh: Chữa sẹo.Khi bị rắn cắn hãy nhanh chóng dùng 125g rễ lăng tiêu tươi sắc cùng với rượu và uống. Hoặc có thể lấy rễ lăng tiêu đắp bên ngoài vết thương bị rắn cắn. Ảnh: Sức khỏe. Lá lăng tiêu trị bong gân: kết hợp lá lăng tiêu với tôm đồng tươi giã nát đem đắp vào nơi bị bong gân. Ảnh: Dong nhi.Những người không được dùng hoa lăng tiêu trị bệnh: cơ thể suy nhược, phụ nữ có thai và những người khí huyết yếu... Ảnh: Kiến trúc xanh cara.(Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Tất cả các bộ phận của cây hoa lăng tiêu đều có thể sử dụng linh hoạt thành các bài thuốc chữa bệnh: hoa có thể chống ứ, thanh nhiệt; lá cây có thể giải độc, tiêu thũng, còn rễ và cành cây thì có thể trừ phong hoạt huyết... Ảnh: Bệnh yếu sinh lý.
Dưới đây là một số bài thuốc từ hoa lăng tiêu được ứng dụng rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Ảnh: Đông A.
Nếu bị chảy máu cam, bạn hãy dùng hoa lăng tiêu nghiền lấy nước cốt để nhỏ mũi. Ảnh: Bài thuốc quý.
Chị em phụ nữ kinh nguyệt không đều có thể áp dụng bài thuốc: hoa lăng tiêu, hoa hồng mỗi thứ 9g; đan sâm, ích mẫu thảo mỗi thứ 15g; đem sắc và uống đến khi kinh nguyệt đều trở lại. Ảnh: Chậu trồng cây.
Trường hợp bạn bị nấm da có thể kết hợp tất cả các bộ phận của cây lăng tiêu giã nát đắp lên vùng da bị tổn thương theo công thức: 15g lá tươi, 30g rễ và 60g hoa lăng tiêu tươi. Ảnh: Tổ quốc.
Hoa lăng tiêu ngâm rượu dùng cho những người đi đại tiện ra máu. Ảnh: Forumbds.
Trẻ em đi ngoài dùng 9 -15g rễ lăng tiêu kết hợp với 1,5g vỏ gừng sắc uống. Ảnh: Tin tức mỗi ngày.
Rễ lăng tiêu trị bỏng: lấy một lượng rễ vừa đủ đem mài ra với thành hồ rồi đắp lên phần cơ thể bị bỏng ngày 3 đến 4 lần để vết thương mau lành hơn. Ảnh: Chữa sẹo.
Khi bị rắn cắn hãy nhanh chóng dùng 125g rễ lăng tiêu tươi sắc cùng với rượu và uống. Hoặc có thể lấy rễ lăng tiêu đắp bên ngoài vết thương bị rắn cắn. Ảnh: Sức khỏe.
Lá lăng tiêu trị bong gân: kết hợp lá lăng tiêu với tôm đồng tươi giã nát đem đắp vào nơi bị bong gân. Ảnh: Dong nhi.
Những người không được dùng hoa lăng tiêu trị bệnh: cơ thể suy nhược, phụ nữ có thai và những người khí huyết yếu... Ảnh: Kiến trúc xanh cara.(Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).