Đặt đôi giày cao gót của bạn vào tủ đá trong 30 phút. Khi đôi giày đã ngấm lạnh và bạn mang ra đi thì nó sẽ vừa với hình dạng bàn chân ấm áp của bạn.Đeo tất và dùng nước nóng: Sử dụng nước nóng để làm ướt đôi tất cotton và đeo vào chân trước khi xỏ giày. Khi bạn đeo một lúc, đôi giày sẽ căng ra một chút và không làm bạn đau chân nhiều nữa.Băng dính hai mặt: Dán băng dính vào dưới đáy giày và bàn chân. Cách này sẽ giúp cho đôi chân của bạn bớt bị trượt đau khi đi giày, ngăn chặn mụn nước và đau ở các ngón chân.Sử dụng tất lót giày đặc biệt: Miếng lót này thường được làm bằng silicon hoặc vải, nó sẽ ngăn bàn chân bạn tiến về phía trước trong đôi giày, giảm đau và phồng rộp.Kem dưỡng ẩm: Bôi ít kem dưỡng ẩm cho đôi chân trước khi đi giày để tránh bị cọ xát, đau và đặc biệt là nếu những đôi giày mới và còn kích chân.Dùng phấn rôm rắc lên đôi giày sẽ ngăn chặn mồ hôi ra quá nhiều, do đó giảm thiểu chấn thương cho bàn chân. Băng các ngón chân của bạn: Bạn có thể dán từng ngón chân lại để giảm áp lực cho dây thần kinh giữa hai ngón chân gây đau.Chọn những loại giày cao gót đế dày sẽ giúp nâng niu bàn chân của các cô gái, tạo cảm giác thoải mái và êm ái.Khử mùi: Trước khi đeo giày, hãy thoa một số chất khử mùi hoặc chất bám dính vào các khu vực ma sát để tránh trơn trượt và khó chịu.Chọn đúng cỡ giày: Để đi giày cao gót cả ngày không đau, bạn phải chọn giày thật vừa vặn, có độ ôm khít. Giày quá rộng sẽ khiến bạn đi bị nhấc gót, trong khi giày chật cứa vào gót chân sẽ khiến bạn đau đớn, xước da.Mang theo miếng dán khẩn cấp: Nếu bạn không chắc chắn về mức độ thoải mái của đôi giày cao gót mới, hãy giữ một vài miếng dán trong ví để phòng trường hợp cần dùng. Ảnh: BS. Video "6 mẹo hữu dụng giúp đôi chân tránh hoàn toàn đau đớn khi đi giày cao gót". Nguồn: Eva Shoes.
Đặt đôi giày cao gót của bạn vào tủ đá trong 30 phút. Khi đôi giày đã ngấm lạnh và bạn mang ra đi thì nó sẽ vừa với hình dạng bàn chân ấm áp của bạn.
Đeo tất và dùng nước nóng: Sử dụng nước nóng để làm ướt đôi tất cotton và đeo vào chân trước khi xỏ giày. Khi bạn đeo một lúc, đôi giày sẽ căng ra một chút và không làm bạn đau chân nhiều nữa.
Băng dính hai mặt: Dán băng dính vào dưới đáy giày và bàn chân. Cách này sẽ giúp cho đôi chân của bạn bớt bị trượt đau khi đi giày, ngăn chặn mụn nước và đau ở các ngón chân.
Sử dụng tất lót giày đặc biệt: Miếng lót này thường được làm bằng silicon hoặc vải, nó sẽ ngăn bàn chân bạn tiến về phía trước trong đôi giày, giảm đau và phồng rộp.
Kem dưỡng ẩm: Bôi ít kem dưỡng ẩm cho đôi chân trước khi đi giày để tránh bị cọ xát, đau và đặc biệt là nếu những đôi giày mới và còn kích chân.
Dùng phấn rôm rắc lên đôi giày sẽ ngăn chặn mồ hôi ra quá nhiều, do đó giảm thiểu chấn thương cho bàn chân.
Băng các ngón chân của bạn: Bạn có thể dán từng ngón chân lại để giảm áp lực cho dây thần kinh giữa hai ngón chân gây đau.
Chọn những loại giày cao gót đế dày sẽ giúp nâng niu bàn chân của các cô gái, tạo cảm giác thoải mái và êm ái.
Khử mùi: Trước khi đeo giày, hãy thoa một số chất khử mùi hoặc chất bám dính vào các khu vực ma sát để tránh trơn trượt và khó chịu.
Chọn đúng cỡ giày: Để đi giày cao gót cả ngày không đau, bạn phải chọn giày thật vừa vặn, có độ ôm khít. Giày quá rộng sẽ khiến bạn đi bị nhấc gót, trong khi giày chật cứa vào gót chân sẽ khiến bạn đau đớn, xước da.
Mang theo miếng dán khẩn cấp: Nếu bạn không chắc chắn về mức độ thoải mái của đôi giày cao gót mới, hãy giữ một vài miếng dán trong ví để phòng trường hợp cần dùng. Ảnh: BS.
Video "6 mẹo hữu dụng giúp đôi chân tránh hoàn toàn đau đớn khi đi giày cao gót". Nguồn: Eva Shoes.