Ngoài tên gọi là cây hoa đằng, các tên khác như: hoàng đằng, hoàng liên đằng, nam hoàng liên hay dây vàng giang đều là tên gọi của loại cây này khi được trồng ở các vùng miền khác nhau. Ảnh:kiemlamangiang.gov.Cây hoa đằng thuộc họ thân dây leo, lá có đầu nhọn và thường mọc so le với nhau, hoa màu vàng nhạt thường mọc từ các kẽ lá còn quả thì có hình giống quả xoan thường ra vào tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Ảnh: Ykhoaviet.vn.Cây rất ưa với khí hậu mát mẻ đặc biệt là những nơi có đất tốt sẽ mọc thành bụi xen lẫn các loại cây khác trong rừng già. Ảnh:baodanang.vn.Người dân Việt Nam thường rất ưa chuộng loại cây này vì công dụng mà cây đem lại là rất lớn. Không chỉ chữa các bệnh tai mũi họng mà còn rất nhiều bệnh khác. Rễ và thân cây là những bộ phận được tận dụng để làm thuốc nhiều nhất. Ảnh: thucvatduoclieu.com.Nếu bị viêm tai có mủ, bạn hãy dùng bột hoa đằng trộn cùng với phèn chua theo tỷ lệ: 20:10 sau đó thổi trực tiếp vào tai ngày 2 đến 3 lần đều đặn. Ảnh: Bệnh viện Thu Cúc.Bài thuốc trị đau mắt đỏ từ hoa đằng: 4g hoa đằng đem tán nhỏ cùng một chút phèn chua. Đem bột đã tán này chưng cách thủy và gạn lấy phần nước trong để nhỏ khi đau mắt 2 – 3 ngày là khỏi. Ảnh: Tạp chí mắt.Ngoài ra, người ta có thể kết hợp bột hoa đằng với cao mộc hoa trắng hoặc cỏ sữa dùng cho người bị đi kiết lỵ thường xuyên rất tốt. Ảnh: Health Plus. Đối với một số bệnh như: viêm âm đạo ở phụ nữ, viêm đường tiết niệu hay viêm gan do virus có thể sắc bài thuốc sau đây: mộc thông, hoa đằng, huyết dụ mỗi vị khoảng 10 – 12g sắc cùng nhau và uống mỗi ngày. Ảnh: động thực vật Việt Nam.
Ngoài tên gọi là cây hoa đằng, các tên khác như: hoàng đằng, hoàng liên đằng, nam hoàng liên hay dây vàng giang đều là tên gọi của loại cây này khi được trồng ở các vùng miền khác nhau. Ảnh:kiemlamangiang.gov.
Cây hoa đằng thuộc họ thân dây leo, lá có đầu nhọn và thường mọc so le với nhau, hoa màu vàng nhạt thường mọc từ các kẽ lá còn quả thì có hình giống quả xoan thường ra vào tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Ảnh: Ykhoaviet.vn.
Cây rất ưa với khí hậu mát mẻ đặc biệt là những nơi có đất tốt sẽ mọc thành bụi xen lẫn các loại cây khác trong rừng già. Ảnh:baodanang.vn.
Người dân Việt Nam thường rất ưa chuộng loại cây này vì công dụng mà cây đem lại là rất lớn. Không chỉ chữa các bệnh tai mũi họng mà còn rất nhiều bệnh khác. Rễ và thân cây là những bộ phận được tận dụng để làm thuốc nhiều nhất. Ảnh: thucvatduoclieu.com.
Nếu bị viêm tai có mủ, bạn hãy dùng bột hoa đằng trộn cùng với phèn chua theo tỷ lệ: 20:10 sau đó thổi trực tiếp vào tai ngày 2 đến 3 lần đều đặn. Ảnh: Bệnh viện Thu Cúc.
Bài thuốc trị đau mắt đỏ từ hoa đằng: 4g hoa đằng đem tán nhỏ cùng một chút phèn chua. Đem bột đã tán này chưng cách thủy và gạn lấy phần nước trong để nhỏ khi đau mắt 2 – 3 ngày là khỏi. Ảnh: Tạp chí mắt.
Ngoài ra, người ta có thể kết hợp bột hoa đằng với cao mộc hoa trắng hoặc cỏ sữa dùng cho người bị đi kiết lỵ thường xuyên rất tốt. Ảnh: Health Plus.
Đối với một số bệnh như: viêm âm đạo ở phụ nữ, viêm đường tiết niệu hay viêm gan do virus có thể sắc bài thuốc sau đây: mộc thông, hoa đằng, huyết dụ mỗi vị khoảng 10 – 12g sắc cùng nhau và uống mỗi ngày. Ảnh: động thực vật Việt Nam.