Mang thai là một quá trình khiến cơ thể người mẹ thay đổi rất nhiều. Một số mẹ bầu khi mang thai rất lo lắng, không biết thai nhi có ổn định, phát triển bình thường hay không. Thực tế, khi khó chịu, thai nhi trong bụng cũng đã phát đi những tín hiệu, nhưng nếu không chú ý, các mẹ sẽ không nhận ra. Ảnh minh họa.Nhiều mẹ bầu còn thờ ơ với những dấu hiệu rõ ràng, cuối cùng chính sự thiếu hiểu biết của họ lại làm ảnh hưởng đến thai nhi, thậm chí khiến thai bị hỏng. Thực tế, khi mang thai, nếu có bất kỳ phản ứng, biểu hiện khó chịu nào, không được bỏ qua mà phải cực kỳ chú ý. Dưới đây là 3 dấu hiệu mẹ bầu cần phải quan tâm, đi khám nếu xuất hiện.1. Chóng mặt khi mang thai: Một số mẹ bầu sẽ bị chóng mặt khi mang thai, cũng có nhiều mẹ bầu không coi trọng vấn đề này và cho rằng chỉ cần nghỉ ngơi là sẽ hết.Thực tế, vấn đề không chỉ là nghỉ ngơi, hiện tượng chóng mặt khi mang thai có khả năng là do mẹ bầu bị thiếu máu. Nếu tình trạng này kéo dài, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển.2. Khó thở khi mang thai: Một số mẹ bầu sẽ bị khó thở khi mang thai, cũng có một số mẹ bầu cho rằng nguyên nhân là do mình tăng cân quá nhanh nên mới dẫn đến hiện tượng này.Thực tế, hiện tượng khó thở khi mang thai mẹ bầu không nên xem nhẹ, rất có thể thai nhi trong bụng bị thiếu oxy, nếu không giải quyết kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng thiếu oxy của thai nhi. Lâu dài sẽ ảnh hưởng đến não bộ của thai nhi, trẻ cũng có thể bị ngạt thở.3. Chuyển động bất thường của thai nhi khi mang thai: Chuyển động của thai nhi khi mang thai là điều cần đặc biệt chú ý. Ngoài các phương pháp y học hiện đại thông qua các lần khám thai định kỳ, mẹ bầu hãy dựa vào việc quan sát cử động của thai nhi để phán đoán tình trạng của em bé trong bụng.Các mẹ bầu nên chú ý đến số lần cử động của thai nhi lúc bình thường, nếu thấy cử động thai khác trước thì mẹ bầu nên đến bệnh viện khám để kịp thời để loại trừ các tình trạng đặc biệt có thể xảy ra.Ngoài 3 điểm trên, vẫn còn một số việc khi mang thai mẹ bầu cũng phải thực hiện tốt. Thứ nhất là khám thai: Một số mẹ bầu đặc biệt ngại đến bệnh viện khám khi mang thai, một là hạng mục khám bệnh hơi nhiều, hai là do vấn đề tiền bạc.Một số mẹ bầu cảm thấy sức khỏe tốt thì thai nhi không có vấn đề gì, không cần tốn kém chi phí đi khám. Hãy nhớ, việc khám thai định kỳ không được bỏ sót, để đảm bảo con vẫn khỏe, phải đi khám để đề phòng tai biến và sự cố không đáng có.Thứ hai, dinh dưỡng phải đảm bảo: Một số mẹ bầu khi mang thai đặc biệt kén ăn, không ăn món này, món kia. Hành vi này của mẹ bầu rất không tốt cho thai nhi trong bụng. Nhớ rằng, mẹ bị suy dinh dưỡng, thai nhi hấp thụ kiểu gì? Ảnh hưởng từ đâu?Nếu thai nhi không hấp thụ được chất dinh dưỡng thì quá trình tăng trưởng và phát triển trong bụng sẽ chậm lại, đây là lý do khiến một số trẻ sau khi sinh ra luôn không thể theo kịp mức tăng trưởng bình thường về chiều cao và cân nặng so với những trẻ khác.Thứ ba, tâm trạng khi mang thai: Một số mẹ bầu khi mang thai có cảm xúc lên xuống thất thường, điều này rất tệ vì tâm trạng của mẹ bầu sẽ truyền đến thai nhi trong bụng, thai nhi thể hiện cảm xúc thông qua cử động của thai nhi. Hãy chú ý, cố gắng giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ khi mang thai thì thai nhi sẽ khoẻ mạnh hơn.
Mời quý độc giả xem thêm video: Khẩn trương tiêm vắc xin cho phụ nữ có thai (Nguồn video: THĐT)
Mang thai là một quá trình khiến cơ thể người mẹ thay đổi rất nhiều. Một số mẹ bầu khi mang thai rất lo lắng, không biết thai nhi có ổn định, phát triển bình thường hay không. Thực tế, khi khó chịu, thai nhi trong bụng cũng đã phát đi những tín hiệu, nhưng nếu không chú ý, các mẹ sẽ không nhận ra. Ảnh minh họa.
Nhiều mẹ bầu còn thờ ơ với những dấu hiệu rõ ràng, cuối cùng chính sự thiếu hiểu biết của họ lại làm ảnh hưởng đến thai nhi, thậm chí khiến thai bị hỏng. Thực tế, khi mang thai, nếu có bất kỳ phản ứng, biểu hiện khó chịu nào, không được bỏ qua mà phải cực kỳ chú ý. Dưới đây là 3 dấu hiệu mẹ bầu cần phải quan tâm, đi khám nếu xuất hiện.
1. Chóng mặt khi mang thai: Một số mẹ bầu sẽ bị chóng mặt khi mang thai, cũng có nhiều mẹ bầu không coi trọng vấn đề này và cho rằng chỉ cần nghỉ ngơi là sẽ hết.
Thực tế, vấn đề không chỉ là nghỉ ngơi, hiện tượng chóng mặt khi mang thai có khả năng là do mẹ bầu bị thiếu máu. Nếu tình trạng này kéo dài, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển.
2. Khó thở khi mang thai: Một số mẹ bầu sẽ bị khó thở khi mang thai, cũng có một số mẹ bầu cho rằng nguyên nhân là do mình tăng cân quá nhanh nên mới dẫn đến hiện tượng này.
Thực tế, hiện tượng khó thở khi mang thai mẹ bầu không nên xem nhẹ, rất có thể thai nhi trong bụng bị thiếu oxy, nếu không giải quyết kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng thiếu oxy của thai nhi. Lâu dài sẽ ảnh hưởng đến não bộ của thai nhi, trẻ cũng có thể bị ngạt thở.
3. Chuyển động bất thường của thai nhi khi mang thai: Chuyển động của thai nhi khi mang thai là điều cần đặc biệt chú ý. Ngoài các phương pháp y học hiện đại thông qua các lần khám thai định kỳ, mẹ bầu hãy dựa vào việc quan sát cử động của thai nhi để phán đoán tình trạng của em bé trong bụng.
Các mẹ bầu nên chú ý đến số lần cử động của thai nhi lúc bình thường, nếu thấy cử động thai khác trước thì mẹ bầu nên đến bệnh viện khám để kịp thời để loại trừ các tình trạng đặc biệt có thể xảy ra.
Ngoài 3 điểm trên, vẫn còn một số việc khi mang thai mẹ bầu cũng phải thực hiện tốt. Thứ nhất là khám thai: Một số mẹ bầu đặc biệt ngại đến bệnh viện khám khi mang thai, một là hạng mục khám bệnh hơi nhiều, hai là do vấn đề tiền bạc.
Một số mẹ bầu cảm thấy sức khỏe tốt thì thai nhi không có vấn đề gì, không cần tốn kém chi phí đi khám. Hãy nhớ, việc khám thai định kỳ không được bỏ sót, để đảm bảo con vẫn khỏe, phải đi khám để đề phòng tai biến và sự cố không đáng có.
Thứ hai, dinh dưỡng phải đảm bảo: Một số mẹ bầu khi mang thai đặc biệt kén ăn, không ăn món này, món kia. Hành vi này của mẹ bầu rất không tốt cho thai nhi trong bụng. Nhớ rằng, mẹ bị suy dinh dưỡng, thai nhi hấp thụ kiểu gì? Ảnh hưởng từ đâu?
Nếu thai nhi không hấp thụ được chất dinh dưỡng thì quá trình tăng trưởng và phát triển trong bụng sẽ chậm lại, đây là lý do khiến một số trẻ sau khi sinh ra luôn không thể theo kịp mức tăng trưởng bình thường về chiều cao và cân nặng so với những trẻ khác.
Thứ ba, tâm trạng khi mang thai: Một số mẹ bầu khi mang thai có cảm xúc lên xuống thất thường, điều này rất tệ vì tâm trạng của mẹ bầu sẽ truyền đến thai nhi trong bụng, thai nhi thể hiện cảm xúc thông qua cử động của thai nhi. Hãy chú ý, cố gắng giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ khi mang thai thì thai nhi sẽ khoẻ mạnh hơn.