Phương pháp đẻ đứng rất phổ biến tại các nước phát triển trong thời gian gần đây vì phương pháp này có rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé.Lợi ích đầu tiên của việc đẻ đứng là giúp bà bầu có thể tận dụng được sức nặng của em bé để bé có thể hỗ trợ mẹ trong việc tự "rơi" ra ngoài mà không tốn công rặn đẻ như phương pháp đẻ nằm.Phương pháp đẻ đứng không cần nhiều đến sự can thiệp của các bác sĩ, chủ yếu là người mẹ và bé tự "hợp tác" với nhau.Đẻ đứng được cho là ít đau hơn so với đẻ nằm vì khi đẻ, sản phụ phải đứng trên hai chân sẽ làm cho cột sống gần như mất cảm giác khiến các tín hiệu đau đớn truyền qua cột sống lên não ít hơn và chậm hơn.Tư thế đẻ đứng sẽ giúp em bé chui ra dễ dàng hơn như đã nói ở trên, điều này cũng giúp ca đẻ diễn ra nhanh chóng hơn, người mẹ ít phải đối mặt với nguy cơ biến chứng và đỡ tốn sức hơn.Thông thường, với tư thế đẻ nằm, vùng chậu của người mẹ sẽ hẹp lại khiến em bé chui ra khó khăn hơn và gây đau đớn nhiều hơn. Ở tư thế đẻ đứng, không gian vùng chậu của người mẹ được mở rộng tối đa.Một vài bệnh viện ở các nước châu Âu còn có các bác sĩ chuyên đỡ đẻ đứng và những dụng cụ hỗ trợ riêng biệt như xà, cột để người mẹ có thể bám víu trong cơn lâm bồn.Thậm chí còn có những lớp học dạy cách đẻ đứng.
Phương pháp đẻ đứng rất phổ biến tại các nước phát triển trong thời gian gần đây vì phương pháp này có rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé.
Lợi ích đầu tiên của việc đẻ đứng là giúp bà bầu có thể tận dụng được sức nặng của em bé để bé có thể hỗ trợ mẹ trong việc tự "rơi" ra ngoài mà không tốn công rặn đẻ như phương pháp đẻ nằm.
Phương pháp đẻ đứng không cần nhiều đến sự can thiệp của các bác sĩ, chủ yếu là người mẹ và bé tự "hợp tác" với nhau.
Đẻ đứng được cho là ít đau hơn so với đẻ nằm vì khi đẻ, sản phụ phải đứng trên hai chân sẽ làm cho cột sống gần như mất cảm giác khiến các tín hiệu đau đớn truyền qua cột sống lên não ít hơn và chậm hơn.
Tư thế đẻ đứng sẽ giúp em bé chui ra dễ dàng hơn như đã nói ở trên, điều này cũng giúp ca đẻ diễn ra nhanh chóng hơn, người mẹ ít phải đối mặt với nguy cơ biến chứng và đỡ tốn sức hơn.
Thông thường, với tư thế đẻ nằm, vùng chậu của người mẹ sẽ hẹp lại khiến em bé chui ra khó khăn hơn và gây đau đớn nhiều hơn. Ở tư thế đẻ đứng, không gian vùng chậu của người mẹ được mở rộng tối đa.
Một vài bệnh viện ở các nước châu Âu còn có các bác sĩ chuyên đỡ đẻ đứng và những dụng cụ hỗ trợ riêng biệt như xà, cột để người mẹ có thể bám víu trong cơn lâm bồn.
Thậm chí còn có những lớp học dạy cách đẻ đứng.