Cá chứa nhiều đạm, giàu vitamin D, thiamine, riboflavin và khoáng chất. Đặc biệt, chất béo trong cá là axit béo omega - 3 có khả năng thúc đẩy sự phát triển và duy trì chức năng của tế bào thần kinh, bảo vệ tim mạch, não và võng mạc. Ảnh minh họa.Không chỉ giàu dinh dưỡng, cá còn dễ chế biến, tạo nên những món ngon khó cưỡng. Dù vậy, không phải loại cá nào cũng tốt, đặc biệt có 4 loại cá ăn nhiều còn dễ khiến cơ thể ủ bệnh. Tốt nhất là bạn ăn càng ít càng tốt. Ảnh minh họa.1. Cá có mùi lạ: Bình thường, các loại cá đều có mùi tanh. Thế nhưng, nếu phát hiện cá có mùi tanh nồng, hăng mạnh khó chịu thì chứng tỏ chúng không còn tươi. Ảnh: Sohu.Khi cá chết, hệ miễn dịch sẽ ngừng hoạt động, khiến vi khuẩn nhanh chóng phát triển, phân hủy thịt thành các axit amin độc hại có tên histamin. Trong khi đó, histamin là chất độc dù nấu chín thì vẫn không mất đi. Ảnh minh họa.2. Cá quá lớn: Cá có kích thước lớn nhìn hấp dẫn nhưng không thích hợp ăn nhiều. So với những con cá trưởng thành kích thước vừa phải, thịt của chúng thường không ngon, đậm vị bằng. Ảnh minh họa.Đáng lưu ý, cá nước ngọt chúng ta ăn hàng ngày thường được nuôi trong ao. Để cá nhanh lớn, nhiều cơ sở sẽ tận dụng thức ăn chứa hormone kích thích sinh trưởng, khiến kích thước vật nuôi to bất thường. Dùng loại cá này làm thức ăn, bạn có nguy cơ nạp nhiều chất không có lợi, lâu dài khiến cơ thể ủ bệnh, sức khỏe sa sút. Ảnh minh họa.Ngoài mối nguy từ thức ăn chứa hormon kích thích, các nhà khoa học còn tiết lộ, cá sống quá lâu dưới nguồn nước ô nhiễm có thể tích tụ độc tố bên trong cơ thể. Ảnh minh họa.3. Cá đông lạnh để lâu: Đông lạnh là cách bảo quản cá hữu ích, giúp lưu giữ thực phẩm được lâu. Vậy nhưng không nên để cá quá lâu trong tủ lạnh. Nguyên nhân bởi để cá đông đá quá lâu ảnh hưởng đến hương vị, khiến thịt bở, lượng dinh dưỡng cũng hao hụt theo thời gian. Ảnh minh họa.Để bảo quản cá, không ít cơ sở sử dụng chất formaldehyde. Chất này thường được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm. Tiếp xúc nhiều với formaldehyde không có lợi, dễ khiến cơ thể đối diện với tình trạng kích ứng da, mắt, mũi, ảnh hưởng đến bào thai, tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm mũi họng... Ảnh: Sohu.4. Cá ăn thịt lớn: Trong thế giới đại dương, có không ít loại cá ăn thịt lớn đứng đầu chuỗi thức ăn. Chúng tiếp nhận nhiều loại thức ăn, thời gian sinh tồn cũng lâu hơn. Điều này khiến nhiều chất độc hại có khả năng tích tụ trong cơ thể cá. Dùng chúng làm thức ăn sẽ khiến bạn dễ bị ủ bệnh. Ảnh: SohuĐây cũng là lý do vì sao nhiều nơi không khuyến khích sử dụng các loại cá ăn thịt quá lớn như cá kiếm, cá đầu vuông... chế biến làm thức ăn. Ảnh minh họa. Mời độc giả xem thêm video: Thực phẩm cần tránh khi mang thai. Nguồn video: Vinmec.
Cá chứa nhiều đạm, giàu vitamin D, thiamine, riboflavin và khoáng chất. Đặc biệt, chất béo trong cá là axit béo omega - 3 có khả năng thúc đẩy sự phát triển và duy trì chức năng của tế bào thần kinh, bảo vệ tim mạch, não và võng mạc. Ảnh minh họa.
Không chỉ giàu dinh dưỡng, cá còn dễ chế biến, tạo nên những món ngon khó cưỡng. Dù vậy, không phải loại cá nào cũng tốt, đặc biệt có 4 loại cá ăn nhiều còn dễ khiến cơ thể ủ bệnh. Tốt nhất là bạn ăn càng ít càng tốt. Ảnh minh họa.
1. Cá có mùi lạ: Bình thường, các loại cá đều có mùi tanh. Thế nhưng, nếu phát hiện cá có mùi tanh nồng, hăng mạnh khó chịu thì chứng tỏ chúng không còn tươi. Ảnh: Sohu.
Khi cá chết, hệ miễn dịch sẽ ngừng hoạt động, khiến vi khuẩn nhanh chóng phát triển, phân hủy thịt thành các axit amin độc hại có tên histamin. Trong khi đó, histamin là chất độc dù nấu chín thì vẫn không mất đi. Ảnh minh họa.
2. Cá quá lớn: Cá có kích thước lớn nhìn hấp dẫn nhưng không thích hợp ăn nhiều. So với những con cá trưởng thành kích thước vừa phải, thịt của chúng thường không ngon, đậm vị bằng. Ảnh minh họa.
Đáng lưu ý, cá nước ngọt chúng ta ăn hàng ngày thường được nuôi trong ao. Để cá nhanh lớn, nhiều cơ sở sẽ tận dụng thức ăn chứa hormone kích thích sinh trưởng, khiến kích thước vật nuôi to bất thường. Dùng loại cá này làm thức ăn, bạn có nguy cơ nạp nhiều chất không có lợi, lâu dài khiến cơ thể ủ bệnh, sức khỏe sa sút. Ảnh minh họa.
Ngoài mối nguy từ thức ăn chứa hormon kích thích, các nhà khoa học còn tiết lộ, cá sống quá lâu dưới nguồn nước ô nhiễm có thể tích tụ độc tố bên trong cơ thể. Ảnh minh họa.
3. Cá đông lạnh để lâu: Đông lạnh là cách bảo quản cá hữu ích, giúp lưu giữ thực phẩm được lâu. Vậy nhưng không nên để cá quá lâu trong tủ lạnh. Nguyên nhân bởi để cá đông đá quá lâu ảnh hưởng đến hương vị, khiến thịt bở, lượng dinh dưỡng cũng hao hụt theo thời gian. Ảnh minh họa.
Để bảo quản cá, không ít cơ sở sử dụng chất formaldehyde. Chất này thường được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm. Tiếp xúc nhiều với formaldehyde không có lợi, dễ khiến cơ thể đối diện với tình trạng kích ứng da, mắt, mũi, ảnh hưởng đến bào thai, tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm mũi họng... Ảnh: Sohu.
4. Cá ăn thịt lớn: Trong thế giới đại dương, có không ít loại cá ăn thịt lớn đứng đầu chuỗi thức ăn. Chúng tiếp nhận nhiều loại thức ăn, thời gian sinh tồn cũng lâu hơn. Điều này khiến nhiều chất độc hại có khả năng tích tụ trong cơ thể cá. Dùng chúng làm thức ăn sẽ khiến bạn dễ bị ủ bệnh. Ảnh: Sohu
Đây cũng là lý do vì sao nhiều nơi không khuyến khích sử dụng các loại cá ăn thịt quá lớn như cá kiếm, cá đầu vuông... chế biến làm thức ăn. Ảnh minh họa.
Mời độc giả xem thêm video: Thực phẩm cần tránh khi mang thai. Nguồn video: Vinmec.