Thuốc trừ sâu Organophosphate. Đây là một trong những loại thuốc trừ sâu phổ biến nhất trong nông nghiệp. Chúng có nhiều trong các loại rau quả và có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe, nhất là sức khỏe trẻ em.Ăn nhiều thực phẩm chứa thuốc trừ sau này, các trẻ em sẽ dễ bị đối mặt với chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Theo đó, trẻ mắc bệnh này không chú ý được lâu, không thể ngồi yên lâu và hay hành động một cách bộc phát, không kìm chế được. Để tránh cơ thể tiếp xúc với hóa chất độc hại này nên chọn các loại trái cây và rau củ hữu cơ và rửa thật sạch trước khi ăn.Dioxin. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dioxin là hợp chất hóa học vô cùng độc hại. Khoảng 90% sự phơi nhiễm với dioxin ở người thông qua các loại thực phẩm như thịt, sữa, cá. WHO cảnh báo rằng, dioxin rất độc hại và ảnh hưởng đến sinh sản và phát triển, nội tiết, hệ miễn dịch và ung thư.Borax (hàn the). Đó là tên thương mại của hóa chất sodium tetra borate decahydrate. Borax là một loại bột trắng dễ hòa tan trong nước. Khi tiếp xúc với nước, ngoài tính hòa tan, chất này còn hút nước hay gọi là ngậm nước để được bão hòa với 12 phân tử nước. Chính vì tính chất này mà hóa chất trên được ứng dụng nhiều trong kỹ nghệ thực phẩm.Tùy theo liều lượng của borax xâm nhập vào người, phản ứng cấp tính của cơ thể diễn tiến như từ nhẹ đến nặng: nhức đầu, cơ thể bải hoải, mạch tim đập nhanh, áp suất máu giảm, có thể bị phong giật và đi đến bất tỉnh. Qua tiếp nhiễm dài hạn, có thể dẫn đến trầm cảm; đối với phụ nữ có thể gây nên tình trạng hiếm muộn vì hóa chất này sẽ làm giảm thiểu thời kỳ rụng trứng.Chất tạo màu caramel . Chất tạo màu caramel nhân tạo có trong các thực phẩm và đồ uống, sử dụng phổ biến nhất trong cola. Chất tạo màu caramel thường được tạo ra bằng cách đun nóng si-rô ngô với hợp chất ammoni, a-xít và kiềm. Hợp chất ammoni tham gia quá trình sản xuất gây nên phản ứng hóa học tạo ra 2 loại chất gây ung thư 2-methylimidazole và 4-methylimidazol.Sulfit. Đây là một loại hóa chất thuộc nhóm sulfur có thể xâm nhập vào thực phẩm tự nhiên trong môi trường hay được thêm vào thực phẩm để bảo quản hay làm tăng hương vị đặc biệt của thực phẩm. Các sản phẩm được một số nhà sản xuất áp dụng tính chất này là: bánh tráng, các loại bột dưới dạng sợi như bánh canh, bún, miến…Formol. Formol có tên hóa học là formaldehyde, công thức la HCHO. Ở dạng lỏng, formol có mùi rất khó ngửi và chỉ được tung ra thị trường dưới dạng hòa tan trong rượu methanol từ 37 – 50%. Do đó, ngoài độc chất là formol, chúng ta cũng cần để ý đến độc tính của rượu methanol hay methylic. Trong quá trình chưng cất rượu ethylic, hay rượu cồn, luôn luôn có thêm một phó phẩm là methanol rất độc.Khi con người khi bị tiếp nhiễm formol qua da, mắt cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Khi bị xâm nhập vào thực quản, cơ thể sẽ phản ứng mạnh mẽ như ói mửa, bị tiêu chảy và mất nước mau chóng có thể đi đến tử vong. Nếu da bị tiếp xúc lâu ngày sẽ trở thành nhạy cảm, dị ứng và có những chứng bệnh ngoài da phát sinh như bệnh gảy ngứa (eczema). Chất bảo quản BHA (butylated hydroxyanisole). Trong thực phẩm như xúc xíc, khoai tây chiên, các loại ngũ cốc… hiện có rất nhiều chất bảo quản BHA. Song thực tế, nếu không cẩn trọng, chất bảo quản này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hệ nội tiết, sự phát triển và sinh sản, chức năng miễn dịch và thần kinh.Nitrat. Được sử dụng để giữ màu sắc và hương vị trong thịt ướp muối và cá, nitrat có thể được tìm thấy trong các loại thịt chế biến như thịt xông khói và xúc xích. Trong một nghiên cứu Harvard (Mỹ) năm 2010, 51g khẩu phần hàng ngày thịt chế biến có thể làm tăng 42% nguy cơ mắc bệnh tim và 19% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường týp 2.
Thuốc trừ sâu Organophosphate. Đây là một trong những loại thuốc trừ sâu phổ biến nhất trong nông nghiệp. Chúng có nhiều trong các loại rau quả và có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe, nhất là sức khỏe trẻ em.
Ăn nhiều thực phẩm chứa thuốc trừ sau này, các trẻ em sẽ dễ bị đối mặt với chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Theo đó, trẻ mắc bệnh này không chú ý được lâu, không thể ngồi yên lâu và hay hành động một cách bộc phát, không kìm chế được. Để tránh cơ thể tiếp xúc với hóa chất độc hại này nên chọn các loại trái cây và rau củ hữu cơ và rửa thật sạch trước khi ăn.
Dioxin. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dioxin là hợp chất hóa học vô cùng độc hại. Khoảng 90% sự phơi nhiễm với dioxin ở người thông qua các loại thực phẩm như thịt, sữa, cá. WHO cảnh báo rằng, dioxin rất độc hại và ảnh hưởng đến sinh sản và phát triển, nội tiết, hệ miễn dịch và ung thư.
Borax (hàn the). Đó là tên thương mại của hóa chất sodium tetra borate decahydrate. Borax là một loại bột trắng dễ hòa tan trong nước. Khi tiếp xúc với nước, ngoài tính hòa tan, chất này còn hút nước hay gọi là ngậm nước để được bão hòa với 12 phân tử nước. Chính vì tính chất này mà hóa chất trên được ứng dụng nhiều trong kỹ nghệ thực phẩm.
Tùy theo liều lượng của borax xâm nhập vào người, phản ứng cấp tính của cơ thể diễn tiến như từ nhẹ đến nặng: nhức đầu, cơ thể bải hoải, mạch tim đập nhanh, áp suất máu giảm, có thể bị phong giật và đi đến bất tỉnh. Qua tiếp nhiễm dài hạn, có thể dẫn đến trầm cảm; đối với phụ nữ có thể gây nên tình trạng hiếm muộn vì hóa chất này sẽ làm giảm thiểu thời kỳ rụng trứng.
Chất tạo màu caramel . Chất tạo màu caramel nhân tạo có trong các thực phẩm và đồ uống, sử dụng phổ biến nhất trong cola. Chất tạo màu caramel thường được tạo ra bằng cách đun nóng si-rô ngô với hợp chất ammoni, a-xít và kiềm. Hợp chất ammoni tham gia quá trình sản xuất gây nên phản ứng hóa học tạo ra 2 loại chất gây ung thư 2-methylimidazole và 4-methylimidazol.
Sulfit. Đây là một loại hóa chất thuộc nhóm sulfur có thể xâm nhập vào thực phẩm tự nhiên trong môi trường hay được thêm vào thực phẩm để bảo quản hay làm tăng hương vị đặc biệt của thực phẩm. Các sản phẩm được một số nhà sản xuất áp dụng tính chất này là: bánh tráng, các loại bột dưới dạng sợi như bánh canh, bún, miến…
Formol. Formol có tên hóa học là formaldehyde, công thức la HCHO. Ở dạng lỏng, formol có mùi rất khó ngửi và chỉ được tung ra thị trường dưới dạng hòa tan trong rượu methanol từ 37 – 50%. Do đó, ngoài độc chất là formol, chúng ta cũng cần để ý đến độc tính của rượu methanol hay methylic. Trong quá trình chưng cất rượu ethylic, hay rượu cồn, luôn luôn có thêm một phó phẩm là methanol rất độc.
Khi con người khi bị tiếp nhiễm formol qua da, mắt cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Khi bị xâm nhập vào thực quản, cơ thể sẽ phản ứng mạnh mẽ như ói mửa, bị tiêu chảy và mất nước mau chóng có thể đi đến tử vong. Nếu da bị tiếp xúc lâu ngày sẽ trở thành nhạy cảm, dị ứng và có những chứng bệnh ngoài da phát sinh như bệnh gảy ngứa (eczema).
Chất bảo quản BHA (butylated hydroxyanisole). Trong thực phẩm như xúc xíc, khoai tây chiên, các loại ngũ cốc… hiện có rất nhiều chất bảo quản BHA. Song thực tế, nếu không cẩn trọng, chất bảo quản này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hệ nội tiết, sự phát triển và sinh sản, chức năng miễn dịch và thần kinh.
Nitrat. Được sử dụng để giữ màu sắc và hương vị trong thịt ướp muối và cá, nitrat có thể được tìm thấy trong các loại thịt chế biến như thịt xông khói và xúc xích. Trong một nghiên cứu Harvard (Mỹ) năm 2010, 51g khẩu phần hàng ngày thịt chế biến có thể làm tăng 42% nguy cơ mắc bệnh tim và 19% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường týp 2.