Cảm giác đau nhức: Đây là dấu hiệu sớm của bệnh gout mà bạn không nên bỏ qua. Đặc biệt, cảm giác đau xuất hiện tại vùng bàn tay và bàn chân.Sưng, viêm đỏ ngón chân tay: Triệu chứng này xuất hiện tại ngón tay và ngón chân cái, kèm theo đó cơn đau cũng có thể xuất hiện tại các khớp lân cận như cổ bàn tay, bàn cổ tay, mắt cá.Khó vận động: Quá trình vận động của bệnh bị gián đoạn, rất khó vận động vì cơn đau buốt do xương khớp bị tổn thương viêm.Có thể mất khả năng vận động: Người bệnh gout có thể bị biến dạng xương khớp, hình thành nên cục tophi do tinh thể urate lắng đọng trong mô mềm nếu trong trường hợp bệnh tiến triển nặng và trở nên mãn tính.Bệnh gout do nhiều nguyên nhân gây ra như tăng bẩm sinh: Do ngay từ nhỏ, cơ thể người bệnh bị thiếu men HGPT do đó lượng acid uric không ổn định sẵn. Đây là trường hợp rất hiếm gặp nhưng khi gặp thì bệnh lại rất nặng, rất khó phát hiện và điều trị.Nguyên nhân nguyên phát: Nguyên nhân bệnh gout gắn liền với yếu tố gen di truyền, cơ địa. Đây là các trường hợp có sự tổng hợp purin nội sinh cao hơn người bình thường vì vậy nồng độ acid uric trong máu cũng tăng theo theo tỷ lệ thuận.Nguyên nhân thứ phát:Do người bệnh ăn nhiều những loại thức ăn có chứa nhiều purin (gan, lòng, thịt, cá, nấm, tôm, cua) hoặc uống nhiều rượu, bia. Trên thực tế, đây chỉ là những tác nhân phát động bệnh hơn là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh gout.Do giảm thải acid uric qua thận: Nguyên nhân là do quá trình đào thải acid uric giảm và ứ lại gây bệnh khi người bệnh bị viêm thận mạn tính, suy thận.Trong số các nguyên nhân trên thì tác nhân chủ yếu gây bệnh gout đều tới từ yếu tố bên ngoài như ăn uống. Do đó, người bệnh cần chú ý đến chế độ ăn uống để giảm bệnh trong quá trình điều trị bệnh. Ảnh: Internet.Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.
Cảm giác đau nhức: Đây là dấu hiệu sớm của bệnh gout mà bạn không nên bỏ qua. Đặc biệt, cảm giác đau xuất hiện tại vùng bàn tay và bàn chân.
Sưng, viêm đỏ ngón chân tay: Triệu chứng này xuất hiện tại ngón tay và ngón chân cái, kèm theo đó cơn đau cũng có thể xuất hiện tại các khớp lân cận như cổ bàn tay, bàn cổ tay, mắt cá.
Khó vận động: Quá trình vận động của bệnh bị gián đoạn, rất khó vận động vì cơn đau buốt do xương khớp bị tổn thương viêm.
Có thể mất khả năng vận động: Người bệnh gout có thể bị biến dạng xương khớp, hình thành nên cục tophi do tinh thể urate lắng đọng trong mô mềm nếu trong trường hợp bệnh tiến triển nặng và trở nên mãn tính.
Bệnh gout do nhiều nguyên nhân gây ra như tăng bẩm sinh: Do ngay từ nhỏ, cơ thể người bệnh bị thiếu men HGPT do đó lượng acid uric không ổn định sẵn. Đây là trường hợp rất hiếm gặp nhưng khi gặp thì bệnh lại rất nặng, rất khó phát hiện và điều trị.
Nguyên nhân nguyên phát: Nguyên nhân bệnh gout gắn liền với yếu tố gen di truyền, cơ địa. Đây là các trường hợp có sự tổng hợp purin nội sinh cao hơn người bình thường vì vậy nồng độ acid uric trong máu cũng tăng theo theo tỷ lệ thuận.
Nguyên nhân thứ phát:Do người bệnh ăn nhiều những loại thức ăn có chứa nhiều purin (gan, lòng, thịt, cá, nấm, tôm, cua) hoặc uống nhiều rượu, bia. Trên thực tế, đây chỉ là những tác nhân phát động bệnh hơn là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh gout.
Do giảm thải acid uric qua thận: Nguyên nhân là do quá trình đào thải acid uric giảm và ứ lại gây bệnh khi người bệnh bị viêm thận mạn tính, suy thận.
Trong số các nguyên nhân trên thì tác nhân chủ yếu gây bệnh gout đều tới từ yếu tố bên ngoài như ăn uống. Do đó, người bệnh cần chú ý đến chế độ ăn uống để giảm bệnh trong quá trình điều trị bệnh. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.