Gout (Đông y gọi là Thống phong) là bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng Acid uric máu quá cao. Khi vượt quá khả năng hòa tan, acid uric lắng đọng tinh thế muối Urat trong khớp dẫn đến đau khớp cấp tính. Ảnh: vcg.Biểu hiện lâm sàng đặc trưng bệnh gout thường là sưng tấy, nóng, đỏ, đau dữ dội tại một hay nhiều khớp. Nhưng vì sao bệnh nhân gout thường có những cơn đau về đêm? Ảnh: sj88. Biểu hiện lâm sàng đặc trưng bệnh gout thường là sưng tấy, nóng, đỏ, đau dữ dội tại một hay nhiều khớp. Nhưng vì sao bệnh nhân gout thường có những cơn đau về đêm? Ảnh: sj88.Do cơ thể thiếu nước: Khi ngủ, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng mất nước tương đối khiến nồng độ acid uric tăng lên, tăng lượng kết tinh của tinh thể muối urat gây ra những cơn đau nhức ở khớp. Ảnh: sj88.Để tránh ảnh hưởng đến chất lượng của giấc ngủ đêm, bệnh nhân gout ban ngày nên uống nhiều nước. Ngoài ra chú ý đến độ ẩm của phòng ngủ, nên đặt một cốc nước ở đầu giường để đêm có thể uống khi thấy khát. Ảnh: news.Do thân nhiệt giảm: Khi ngủ, hoạt động trao đổi chất trong cơ thể chậm lại khiến thân nhiệt giảm. Điều này cũng sẽ làm giảm độ bão hòa của axit uric trong máu nên thường gây ra những cơn đau nhức xương khớp vì thế, cần giữ ấm nhiệt ở tứ chi. Đặc biệt vào mùa hè nắng nóng bệnh nhân gout cần phải tránh ăn đồ lạnh. Ảnh: Sina.Hoạt động tiết hormone giảm: Hormone ở vỏ thượng thận có hiệu quả cao có thể ngăn ngừa bệnh gout. Tuy nhiên nửa đêm tầm 0h-2h chính là thời điểm việc tiết corticosteroids giảm xuống thấp nhất và chỉ đến bắt đầu tăng lên cao nhất vào khoảng từ 6h -8h sáng hôm sau.Ảnh: Ảnh: Vodjk.Chính vì thế thời gian giữa đêm chính là lúc các triệu chứng của bệnh gout sẽ có cơ hội hành hạ bạn. Hoạt động sinh lý tiết hormone không thể điều chỉnh, nhưng có thể bổ sung bằng cách dùng steroid. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc cần phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Ảnh: Vodjk.Ngáy dẫn đến thiếu oxy: Đây là thói quen khi ngủ của những bệnh nhân bị gút nặng. Việc ngủ ngáy sẽ khiến giảm nồng độ oxy trong máu, làm cơ thể tăng chuyển hóa nucleoside dẫn đến cơ thể sản sinh ra nhiều purine hơn làm tăng acid uric khiến các cơn đau nhức xương. Ảnh: Vodjk.Bệnh nhân gout cần phải giảm cân để tránh gánh năng cho tim, duy trì cân nặng ở mức độ hợp lý để giảm acid uric trong máu giúp cải thiện các triệu chứng đau xương khớp. Ảnh: anshu.Ngoài ra, cần sử dụng thức ăn ít chứa nhân purin như ngũ cốc, các loại hạt, bơ, mỡ, đường, trứng, sữa, phomat, rau quả. Hạn chế thức ăn chứa nhiều axít uric như: thịt, cá, hải sản, gia cầm, óc, gan, bầu dục, đậu đỗ. Ảnh: 360doc.Tuyệt đối không uống rượu, bia, cà phê, chè vì nó làm giảm khả năng bài xuất axit uric qua thận hậu quả là làm tăng lactat máu. Tăng cường đào thải axit uric qua thận bằng uống nhiều nước, không ăn thức ăn có vị chua (quả chua, dưa chua, cà muối...). Ảnh: Vodjk.Không ăn uống thực phẩm (rau quả) có vị chua vì làm tăng axít máu, không ăn phủ tạng động vật, nước luộc thịt, nước sườn, cá hộp, thịt hộp, không ăn chế phẩm có cacao, chocolate. Ảnh: Vodjk.
Gout (Đông y gọi là Thống phong) là bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng Acid uric máu quá cao. Khi vượt quá khả năng hòa tan, acid uric lắng đọng tinh thế muối Urat trong khớp dẫn đến đau khớp cấp tính. Ảnh: vcg.
Biểu hiện lâm sàng đặc trưng bệnh gout thường là sưng tấy, nóng, đỏ, đau dữ dội tại một hay nhiều khớp. Nhưng vì sao bệnh nhân gout thường có những cơn đau về đêm? Ảnh: sj88.
Biểu hiện lâm sàng đặc trưng bệnh gout thường là sưng tấy, nóng, đỏ, đau dữ dội tại một hay nhiều khớp. Nhưng vì sao bệnh nhân gout thường có những cơn đau về đêm? Ảnh: sj88.
Do cơ thể thiếu nước: Khi ngủ, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng mất nước tương đối khiến nồng độ acid uric tăng lên, tăng lượng kết tinh của tinh thể muối urat gây ra những cơn đau nhức ở khớp. Ảnh: sj88.
Để tránh ảnh hưởng đến chất lượng của giấc ngủ đêm, bệnh nhân gout ban ngày nên uống nhiều nước. Ngoài ra chú ý đến độ ẩm của phòng ngủ, nên đặt một cốc nước ở đầu giường để đêm có thể uống khi thấy khát. Ảnh: news.
Do thân nhiệt giảm: Khi ngủ, hoạt động trao đổi chất trong cơ thể chậm lại khiến thân nhiệt giảm. Điều này cũng sẽ làm giảm độ bão hòa của axit uric trong máu nên thường gây ra những cơn đau nhức xương khớp vì thế, cần giữ ấm nhiệt ở tứ chi. Đặc biệt vào mùa hè nắng nóng bệnh nhân gout cần phải tránh ăn đồ lạnh. Ảnh: Sina.
Hoạt động tiết hormone giảm: Hormone ở vỏ thượng thận có hiệu quả cao có thể ngăn ngừa bệnh gout. Tuy nhiên nửa đêm tầm 0h-2h chính là thời điểm việc tiết corticosteroids giảm xuống thấp nhất và chỉ đến bắt đầu tăng lên cao nhất vào khoảng từ 6h -8h sáng hôm sau.Ảnh: Ảnh: Vodjk.
Chính vì thế thời gian giữa đêm chính là lúc các triệu chứng của bệnh gout sẽ có cơ hội hành hạ bạn. Hoạt động sinh lý tiết hormone không thể điều chỉnh, nhưng có thể bổ sung bằng cách dùng steroid. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc cần phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Ảnh: Vodjk.
Ngáy dẫn đến thiếu oxy: Đây là thói quen khi ngủ của những bệnh nhân bị gút nặng. Việc ngủ ngáy sẽ khiến giảm nồng độ oxy trong máu, làm cơ thể tăng chuyển hóa nucleoside dẫn đến cơ thể sản sinh ra nhiều purine hơn làm tăng acid uric khiến các cơn đau nhức xương. Ảnh: Vodjk.
Bệnh nhân gout cần phải giảm cân để tránh gánh năng cho tim, duy trì cân nặng ở mức độ hợp lý để giảm acid uric trong máu giúp cải thiện các triệu chứng đau xương khớp. Ảnh: anshu.
Ngoài ra, cần sử dụng thức ăn ít chứa nhân purin như ngũ cốc, các loại hạt, bơ, mỡ, đường, trứng, sữa, phomat, rau quả. Hạn chế thức ăn chứa nhiều axít uric như: thịt, cá, hải sản, gia cầm, óc, gan, bầu dục, đậu đỗ. Ảnh: 360doc.
Tuyệt đối không uống rượu, bia, cà phê, chè vì nó làm giảm khả năng bài xuất axit uric qua thận hậu quả là làm tăng lactat máu. Tăng cường đào thải axit uric qua thận bằng uống nhiều nước, không ăn thức ăn có vị chua (quả chua, dưa chua, cà muối...). Ảnh: Vodjk.
Không ăn uống thực phẩm (rau quả) có vị chua vì làm tăng axít máu, không ăn phủ tạng động vật, nước luộc thịt, nước sườn, cá hộp, thịt hộp, không ăn chế phẩm có cacao, chocolate. Ảnh: Vodjk.