Vỏ chanh. Quả chanh tốt từ ruột đến vỏ. Nếu nước chanh thanh nhiệt và giải độc thì vỏ trái cây này cũng hữu hiệu chẳng kém. Vỏ chanh bao gồm các thành phần được gọi là salvestrol Q40 và limonene, được biết đến có tác dụng chiến đấu chống lại các tế bào ung thư trong cơ thể. Ảnh: Daynauan.Ngoài ra, chất flavonoid trong vỏ chanh có thể kiềm chế sự phân chia của các tế bào ung thư, nên nó được coi là một biện pháp ngăn chặn sự phát triển của các loại bệnh ung thư bao gồm ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư da. Ảnh: Webtretho.Vỏ hành. Vỏ hành còn có chất oxy hóa mạnh mạnh hơn củ. Do lớp vỏ hành chứa lượng lớn chất quercetin rất hữu ích trong việc làm giảm huyết áp và cũng ngăn ngừa mảng bám động mạch. Ảnh: Thanhnien.Vỏ cà tím. Vỏ cà tím chính là thành phần quan trọng cần giữ lại hơn cả ruột. Bởi vì vỏ cà tím chứa một lượng vitamin B lớn, kết hợp cùng vitamin C sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất nhanh hơn. Ảnh: Songkhoe.Đã có nghiên cứu tìm thấy chất chống ung thư trong vỏ cà tím. Thậm chí các nhà khoa học còn cho rằng, hiệu quả chống ung thư của vỏ cà tím còn mạnh hơn cả chất interferon trong thuốc phòng chống ung thư. Ảnh: Baoangiang.Vỏ cà rốt. Loại củ màu cam nổi tiếng với nhiều vitamin và carotene làm sáng mắt. Tuy nhiên, bạn không biết rằng vỏ cà rốt có nhiều vitamin và carotene hơn. Sau khi vào cơ thể, chất này sẽ chuyển hoá dần thành vitamin A. Ảnh: Petrotimes.Vỏ táo. Các thành phần trong vỏ táo như phenolic được chứng minh có khả năng chống lại ít nhất 3 loại tế bào ung thư như ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư gan. Ảnh: Healthplus.Hơn nữa, vỏ táo cũng là nơi tập trung nhiều hợp chất xêtôn có tác dụng giảm tới 50% nguy cơ bệnh tim mạch và có hàm lượng vitamin B, C khá cao. Ảnh: Thuocgiaidocgan.Vỏ cam, quýt. Cũng giống như chanh, vỏ các loại quả mọng này chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin C, carotene, protein…, có thể tạo ra nhiều hương vị thơm ngon. Ảnh: Cafelinhchi.Vỏ quýt có vị thơm, còn có thể điều trị chứng đầy bụng, ho, đờm. Chính vì thế dân gian ta thường ngâm quýt cả quả để ngậm chữa bệnh ho khan, ho có đờm. Khi nấu nước dùng có thể cho vài lát vỏ quýt để tăng thêm mùi vị và bớt béo. Ảnh: Benhviemhong.Vỏ dưa vàng. Dưa vàng có vị ngọt thanh mát nhưng vỏ của nó lại khá đắng, vì thế không ai nghĩ có thể ăn loại vỏ quả này. Tuy nhiên, chính chất đắng của vỏ dưa vàng giúp cơ thể hấp thụ vitamin C dễ dàng hơn. Ảnh: Alobacsi.Ngoài ra, chất đắng của dưa vàng cũng giúp thanh lọc cơ thể, giảm béo và kháng khuẩn tiêu viêm. Để bài trừ chất đắng, bạn có thể làm thành các món nộm, các món muối chua. Ảnh: Daynauan.
Vỏ chanh. Quả chanh tốt từ ruột đến vỏ. Nếu nước chanh thanh nhiệt và giải độc thì vỏ trái cây này cũng hữu hiệu chẳng kém. Vỏ chanh bao gồm các thành phần được gọi là salvestrol Q40 và limonene, được biết đến có tác dụng chiến đấu chống lại các tế bào ung thư trong cơ thể. Ảnh: Daynauan.
Ngoài ra, chất flavonoid trong vỏ chanh có thể kiềm chế sự phân chia của các tế bào ung thư, nên nó được coi là một biện pháp ngăn chặn sự phát triển của các loại bệnh ung thư bao gồm ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư da. Ảnh: Webtretho.
Vỏ hành. Vỏ hành còn có chất oxy hóa mạnh mạnh hơn củ. Do lớp vỏ hành chứa lượng lớn chất quercetin rất hữu ích trong việc làm giảm huyết áp và cũng ngăn ngừa mảng bám động mạch. Ảnh: Thanhnien.
Vỏ cà tím. Vỏ cà tím chính là thành phần quan trọng cần giữ lại hơn cả ruột. Bởi vì vỏ cà tím chứa một lượng vitamin B lớn, kết hợp cùng vitamin C sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất nhanh hơn. Ảnh: Songkhoe.
Đã có nghiên cứu tìm thấy chất chống ung thư trong vỏ cà tím. Thậm chí các nhà khoa học còn cho rằng, hiệu quả chống ung thư của vỏ cà tím còn mạnh hơn cả chất interferon trong thuốc phòng chống ung thư. Ảnh: Baoangiang.
Vỏ cà rốt. Loại củ màu cam nổi tiếng với nhiều vitamin và carotene làm sáng mắt. Tuy nhiên, bạn không biết rằng vỏ cà rốt có nhiều vitamin và carotene hơn. Sau khi vào cơ thể, chất này sẽ chuyển hoá dần thành vitamin A. Ảnh: Petrotimes.
Vỏ táo. Các thành phần trong vỏ táo như phenolic được chứng minh có khả năng chống lại ít nhất 3 loại tế bào ung thư như ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư gan. Ảnh: Healthplus.
Hơn nữa, vỏ táo cũng là nơi tập trung nhiều hợp chất xêtôn có tác dụng giảm tới 50% nguy cơ bệnh tim mạch và có hàm lượng vitamin B, C khá cao. Ảnh: Thuocgiaidocgan.
Vỏ cam, quýt. Cũng giống như chanh, vỏ các loại quả mọng này chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin C, carotene, protein…, có thể tạo ra nhiều hương vị thơm ngon. Ảnh: Cafelinhchi.
Vỏ quýt có vị thơm, còn có thể điều trị chứng đầy bụng, ho, đờm. Chính vì thế dân gian ta thường ngâm quýt cả quả để ngậm chữa bệnh ho khan, ho có đờm. Khi nấu nước dùng có thể cho vài lát vỏ quýt để tăng thêm mùi vị và bớt béo. Ảnh: Benhviemhong.
Vỏ dưa vàng. Dưa vàng có vị ngọt thanh mát nhưng vỏ của nó lại khá đắng, vì thế không ai nghĩ có thể ăn loại vỏ quả này. Tuy nhiên, chính chất đắng của vỏ dưa vàng giúp cơ thể hấp thụ vitamin C dễ dàng hơn. Ảnh: Alobacsi.
Ngoài ra, chất đắng của dưa vàng cũng giúp thanh lọc cơ thể, giảm béo và kháng khuẩn tiêu viêm. Để bài trừ chất đắng, bạn có thể làm thành các món nộm, các món muối chua. Ảnh: Daynauan.