Cô Kunti Kumari, ở Chatra, phía đông Jharkhand, Ấn Độ sinh ra bình thường. Thế nhưng, đến tuổi thiếu niên thì xương của cô yếu dần và việc đi lại vô cùng khó khăn.Cô phải đi khập khễnh và càng về sau thì xương càng yếu. Cuối cùng Kinti chỉ nằm được một chỗ và nhờ đến sự chăm sóc của người mẹ.Bệnh Kunti gặp phải có tên là bệnh xương dễ gãy (OL). Đây là bệnh hiếm gặp gây ra bởi một gen đột biến ảnh hưởng đến việc sản xuất collagen khiến cho xương con và dễ gãy.Thật lạ là trong gia đình cô không ai có bệnh này cả. Năm 2007, cô đã trải qua một cuộc phẫu thuật điều trị chân trái nhưng cô chỉ cảm thấy nhẹ nhõm được 1 tháng và sau đó tình trạng này ngày càng xấu đi khiến cô gái mất dần sức mạnh về cả chân và tay.Bây giờ, khi bệnh đã phát triển mạnh, tay và chân của Kunti bắt đầu co lại, bị uốn cong như hình chữ S. Cả mẹ và cô gái trẻ vẫn đang hy vọng có một phép màu xảy ra để cô có thể đi lại như người bình thường.Tiến sĩ Satyendra Singh tại một bệnh viện ở Surgeon, Chatra – người đã trực tiếp đến kiểm tra và khám cho Kumari chẩn đoán rằng cô gái đang mắc một căn bệnh xương hiếm gặp.Tiến sĩ cho biết: “Tình trạng này giống như một trường hợp nghiêm trọng của bệnh xương dễ gãy. Đó là một căn bệnh bẩm sinh hiếm hoi mà xương bắt đầu yếu dần và có nguy cơ teo lại. Đó là một căn bệnh khó có thể chữa khỏi.”
Cô Kunti Kumari, ở Chatra, phía đông Jharkhand, Ấn Độ sinh ra bình thường. Thế nhưng, đến tuổi thiếu niên thì xương của cô yếu dần và việc đi lại vô cùng khó khăn.
Cô phải đi khập khễnh và càng về sau thì xương càng yếu. Cuối cùng Kinti chỉ nằm được một chỗ và nhờ đến sự chăm sóc của người mẹ.
Bệnh Kunti gặp phải có tên là bệnh xương dễ gãy (OL). Đây là bệnh hiếm gặp gây ra bởi một gen đột biến ảnh hưởng đến việc sản xuất collagen khiến cho xương con và dễ gãy.
Thật lạ là trong gia đình cô không ai có bệnh này cả. Năm 2007, cô đã trải qua một cuộc phẫu thuật điều trị chân trái nhưng cô chỉ cảm thấy nhẹ nhõm được 1 tháng và sau đó tình trạng này ngày càng xấu đi khiến cô gái mất dần sức mạnh về cả chân và tay.
Bây giờ, khi bệnh đã phát triển mạnh, tay và chân của Kunti bắt đầu co lại, bị uốn cong như hình chữ S. Cả mẹ và cô gái trẻ vẫn đang hy vọng có một phép màu xảy ra để cô có thể đi lại như người bình thường.
Tiến sĩ Satyendra Singh tại một bệnh viện ở Surgeon, Chatra – người đã trực tiếp đến kiểm tra và khám cho Kumari chẩn đoán rằng cô gái đang mắc một căn bệnh xương hiếm gặp.
Tiến sĩ cho biết: “Tình trạng này giống như một trường hợp nghiêm trọng của bệnh xương dễ gãy. Đó là một căn bệnh bẩm sinh hiếm hoi mà xương bắt đầu yếu dần và có nguy cơ teo lại. Đó là một căn bệnh khó có thể chữa khỏi.”