Cơ thể mất nước. Theo các chuyên gia sức khỏe, mỗi ngày cơ thể cần khoảng 1,5 lít nước để đảm bảo các cơ quan hoạt động khỏe mạnh. Nếu cơ thể bạn thiếu nước, các cơ quan hoạt động kém, lưu thông máu yếu đi làm cho bạn cảm thấy chóng mặt khi ngủ dậy.Thiếu máu. Một trong những lý do chính tại sao bạn cảm thấy chóng mặt khi ngủ dậy là do cơ thể bạn thiếu máu. Mức độ thấp của sắt trong cơ thể làm cho bạn cảm thấy mệt mỏi và chóng mặt. Để khắc phụ vấn đề này, hãy thêm các thực phẩm chứa sắt vào chế độ ăn của bạn.Tác dụng phụ của các loại thuốc. Nếu bạn đang uống một loại thuốc nào đó và cảm thấy chóng mặt khi ngủ dậy từ khi uống loại thuốc này, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ ngay khi có thể. Bởi các thành phần trong loại thuốc này có thể gây hại đến cơ thể bạn.Huyết áp. Tăng hoặc giảm huyết áp có thể làm cho bạn cảm thấy chóng mặt. Nếu bạn đang bị huyết áp cao hay thấp nên thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh huyết áp về mức hợp lý.Nhiễm trùng tai. Trong một số trường hợp, nhiễm trùng tai có thể gây ra cảm giác chóng mặt. Nếu chóng mặt đi kèm ù tai, khó nghe, đau trong tai...bạn nên đi khám tai mũi họng.Dấu hiệu đột quỵ. Đột quỵ có thể được cảnh báo sớm bởi các dấu hiệu suy nhược cơ thể, nhức đầu dữ dội và chóng mặt.Tập thể dục quá mức. Một trong những lý do khác khiến bạn cảm thấy chóng mặt là do cơ thể bạn đang bị áp lực và căng thẳng từ việc tập thể dục quá mức. Tập luyện quá mức chỉ làm cho bạn cảm thấy yếu, mệt mỏi và tồi tệ hơn khi bạn uống ít nước.Căng thẳng. Khi cơ thể phải chịu những áp lực tinh thần nặng nề, bệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi, quá tải...từ đó có thể gây ra tình trạng chóng mặt, ngất xỉu.
Cơ thể mất nước. Theo các chuyên gia sức khỏe, mỗi ngày cơ thể cần khoảng 1,5 lít nước để đảm bảo các cơ quan hoạt động khỏe mạnh. Nếu cơ thể bạn thiếu nước, các cơ quan hoạt động kém, lưu thông máu yếu đi làm cho bạn cảm thấy chóng mặt khi ngủ dậy.
Thiếu máu. Một trong những lý do chính tại sao bạn cảm thấy chóng mặt khi ngủ dậy là do cơ thể bạn thiếu máu. Mức độ thấp của sắt trong cơ thể làm cho bạn cảm thấy mệt mỏi và chóng mặt. Để khắc phụ vấn đề này, hãy thêm các thực phẩm chứa sắt vào chế độ ăn của bạn.
Tác dụng phụ của các loại thuốc. Nếu bạn đang uống một loại thuốc nào đó và cảm thấy chóng mặt khi ngủ dậy từ khi uống loại thuốc này, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ ngay khi có thể. Bởi các thành phần trong loại thuốc này có thể gây hại đến cơ thể bạn.
Huyết áp. Tăng hoặc giảm huyết áp có thể làm cho bạn cảm thấy chóng mặt. Nếu bạn đang bị huyết áp cao hay thấp nên thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh huyết áp về mức hợp lý.
Nhiễm trùng tai. Trong một số trường hợp, nhiễm trùng tai có thể gây ra cảm giác chóng mặt. Nếu chóng mặt đi kèm ù tai, khó nghe, đau trong tai...bạn nên đi khám tai mũi họng.
Dấu hiệu đột quỵ. Đột quỵ có thể được cảnh báo sớm bởi các dấu hiệu suy nhược cơ thể, nhức đầu dữ dội và chóng mặt.
Tập thể dục quá mức. Một trong những lý do khác khiến bạn cảm thấy chóng mặt là do cơ thể bạn đang bị áp lực và căng thẳng từ việc tập thể dục quá mức. Tập luyện quá mức chỉ làm cho bạn cảm thấy yếu, mệt mỏi và tồi tệ hơn khi bạn uống ít nước.
Căng thẳng. Khi cơ thể phải chịu những áp lực tinh thần nặng nề, bệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi, quá tải...từ đó có thể gây ra tình trạng chóng mặt, ngất xỉu.