Caffein: Vấn đề phổ biến nhất gây loét chân do bệnh tiểu đường là máu không thể tiếp cận đúng mức cực của bàn chân do tắc động mạch. Caffeine được biết là kích thích hệ thống thần kinh trung ương và tăng lưu lượng máu, cải thiện vết loét chân do bệnh tiểu đường.Mật ong có chứa các đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm và chống oxy hóa. Điều này giúp chữa chứng loét chân do bệnh tiểu đường.Nha đam cũng giúp điều trị loét chân do tiểu đường tại nhà. Bôi gel lô hội lên chỗ viêm và loét, bạn có thể giảm đau và khó chịu.Nhân sâm Mỹ là một loại thảo mộc được khuyến khích dùng cho những người bệnh tiểu đường. Nhân sâm cũng giúp điều chỉnh cơ thể và kiểm soát cả lượng đường trong máu.Thực phẩm giàu magiê giúp thay đổi mức độ khoáng chất cơ bản trong cơ thể dẫn đến nhiễm trùng bàn chân và mức độ nghiêm trọng của bệnh tiểu đường. Do vậy, bạn cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu magiê như hạt bí ngô, rau bina, đậu đen, bơ, sôcôla đen và chuối.Người bị bệnh tiểu đường có thể cải thiện sức khỏe của họ bằng cách sử dụng vỏ hạt mã đề vì nó có thể giúp điều chỉnh lượng insulin và glucose.Rễ cây đại hoàng chứa một hợp chất được gọi là emodin, có đặc tính kháng khuẩn và kháng viêm. Rẽ cây này rất hiệu quả trong điều trị nhiễm trùng chân cho bệnh nhân đái tháo đường.Ăn nhiều sản phẩm đậu nành có thể giúp điều trị loét chân do tiểu đường.Kẽm sẽ đẩy nhanh quá trình sửa chữa và chữa bệnh. Do đó, bạn nên bổ sung các thực phẩm giàu kẽm như quả hạch, socola đen, thịt bò, rau bina, nấm...để điều trị loét chân do tiểu đường.Rễ cây hoàng kỳ cũng điều trị loét chân do tiểu đường. Bôi bột hoàng kỳ lên vết thương giúp tăng lưu lượng máu và tốc độ chữa bệnh. Ảnh: Internet.Video “Bệnh tiểu đường dễ mắc như thế nào?”. Nguồn: VTC.
Caffein: Vấn đề phổ biến nhất gây loét chân do bệnh tiểu đường là máu không thể tiếp cận đúng mức cực của bàn chân do tắc động mạch. Caffeine được biết là kích thích hệ thống thần kinh trung ương và tăng lưu lượng máu, cải thiện vết loét chân do bệnh tiểu đường.
Mật ong có chứa các đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm và chống oxy hóa. Điều này giúp chữa chứng loét chân do bệnh tiểu đường.
Nha đam cũng giúp điều trị loét chân do tiểu đường tại nhà. Bôi gel lô hội lên chỗ viêm và loét, bạn có thể giảm đau và khó chịu.
Nhân sâm Mỹ là một loại thảo mộc được khuyến khích dùng cho những người bệnh tiểu đường. Nhân sâm cũng giúp điều chỉnh cơ thể và kiểm soát cả lượng đường trong máu.
Thực phẩm giàu magiê giúp thay đổi mức độ khoáng chất cơ bản trong cơ thể dẫn đến nhiễm trùng bàn chân và mức độ nghiêm trọng của bệnh tiểu đường. Do vậy, bạn cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu magiê như hạt bí ngô, rau bina, đậu đen, bơ, sôcôla đen và chuối.
Người bị bệnh tiểu đường có thể cải thiện sức khỏe của họ bằng cách sử dụng vỏ hạt mã đề vì nó có thể giúp điều chỉnh lượng insulin và glucose.
Rễ cây đại hoàng chứa một hợp chất được gọi là emodin, có đặc tính kháng khuẩn và kháng viêm. Rẽ cây này rất hiệu quả trong điều trị nhiễm trùng chân cho bệnh nhân đái tháo đường.
Ăn nhiều sản phẩm đậu nành có thể giúp điều trị loét chân do tiểu đường.
Kẽm sẽ đẩy nhanh quá trình sửa chữa và chữa bệnh. Do đó, bạn nên bổ sung các thực phẩm giàu kẽm như quả hạch, socola đen, thịt bò, rau bina, nấm...để điều trị loét chân do tiểu đường.
Rễ cây hoàng kỳ cũng điều trị loét chân do tiểu đường. Bôi bột hoàng kỳ lên vết thương giúp tăng lưu lượng máu và tốc độ chữa bệnh. Ảnh: Internet.
Video “Bệnh tiểu đường dễ mắc như thế nào?”. Nguồn: VTC.