Balakhani ở Azerbaijan là một trong những khu vực ô nhiễm nhất hành tinh. Đây cũng là một trong những khu vực độc hại nhất trên thế giới.Rác thải trôi nổi trên dòng nước ở quần đảo Mentawai, Indonesia.Thủ đô Jakarta của Indonesia có dân số khoảng 10 triệu người. Ít nhất 6.250 tấn rác được xả ra thành phố này mỗi ngày.Những bãi rác như thế này ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của người dân Indonesia.Một bé trai nhảy qua đống rác bên bờ sông ở làng Anquan, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc. Khu vực này chịu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm nguồn nước.Theo dữ liệu của chính phủ, hơn 200 triệu người dân Trung Quốc hiện không được tiếp cận với nguồn nước sạch. Ảnh: Một bé trai đang tắm trong đầm lầy ô nhiễm ở làng Anquan.Sông Hằng ở Ấn Độ bị ô nhiễm nghiêm trọng. Xác động vật, thi thể người, nước thải, chất thải công nghiệp,...đều bị đổ về con sông này.Tại Amravati (Ấn Độ), hàng triệu người làm “nghề” nhặt rác để kiếm sống. Họ làm việc hơn 12 tiếng mỗi ngày.Những chú bò “lục lọi” trong đống nhựa phế thải ở New Delhi, Ấn Độ.Một người công nhân xắn cao quần khi lội qua dòng nước ô nhiễm ở Dhaka, Bangladesh.Đống rác thải chưa được xử lý trong một khu dân cư ở Ndjili, phía đông nam Kinshasa, Cộng hòa Dân chủ Công-gô.Tại thủ đô Port Au Prince của Haiti, du khách có thể bắt gặp cảnh tượng những chú lợn ăn rác thải ở ngoại ô Bel Air.Một bãi biển ngập rác ở Sandakan, Malaysia.Sương mù dày đặc vì ô nhiễm không khí trầm trọng ở thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.Những ngôi nhà ở thị trấn Manaus Amazonia của Brazil được xây dựng trên....bãi rác. (Nguồn ảnh: Daily Mail)
Balakhani ở Azerbaijan là một trong những khu vực ô nhiễm nhất hành tinh. Đây cũng là một trong những khu vực độc hại nhất trên thế giới.
Rác thải trôi nổi trên dòng nước ở quần đảo Mentawai, Indonesia.
Thủ đô Jakarta của Indonesia có dân số khoảng 10 triệu người. Ít nhất 6.250 tấn rác được xả ra thành phố này mỗi ngày.
Những bãi rác như thế này ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của người dân Indonesia.
Một bé trai nhảy qua đống rác bên bờ sông ở làng Anquan, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc. Khu vực này chịu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
Theo dữ liệu của chính phủ, hơn 200 triệu người dân Trung Quốc hiện không được tiếp cận với nguồn nước sạch. Ảnh: Một bé trai đang tắm trong đầm lầy ô nhiễm ở làng Anquan.
Sông Hằng ở Ấn Độ bị ô nhiễm nghiêm trọng. Xác động vật, thi thể người, nước thải, chất thải công nghiệp,...đều bị đổ về con sông này.
Tại Amravati (Ấn Độ), hàng triệu người làm “nghề” nhặt rác để kiếm sống. Họ làm việc hơn 12 tiếng mỗi ngày.
Những chú bò “lục lọi” trong đống nhựa phế thải ở New Delhi, Ấn Độ.
Một người công nhân xắn cao quần khi lội qua dòng nước ô nhiễm ở Dhaka, Bangladesh.
Đống rác thải chưa được xử lý trong một khu dân cư ở Ndjili, phía đông nam Kinshasa, Cộng hòa Dân chủ Công-gô.
Tại thủ đô Port Au Prince của Haiti, du khách có thể bắt gặp cảnh tượng những chú lợn ăn rác thải ở ngoại ô Bel Air.
Một bãi biển ngập rác ở Sandakan, Malaysia.
Sương mù dày đặc vì ô nhiễm không khí trầm trọng ở thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Những ngôi nhà ở thị trấn Manaus Amazonia của Brazil được xây dựng trên....bãi rác. (Nguồn ảnh: Daily Mail)