Thông thường, một đứa trẻ có thể có tới hàng trăm lần sổ mũi cho tới khi 6 tuổi. Tiến sĩ Pierre Popowski, bác sĩ chuyên khoa Nhi của Pháp cho biết: “Chảy nước mũi là hiện tượng cần thiết để đứa trẻ tăng cường khả năng miễn dịch. Ảnh minh họa: Internet.Thường xuyên chảy nước mũi mũi không hẳn là hiện tượng của bệnh tật. Nó chỉ được xác định là bệnh nếu kèm với chảy mũi là hiện tượng ho, sốt, nổi ban...”. Ảnh minh họa: Internet.Bác sĩ Saholy Razafinarivo-Schoreisz cho biết thêm: “Ngay cả khi nước mũi có màu xanh thì cũng không có gì nghiêm trọng”. Thực tế, dịch nhầy mũi hay còn gọi là nước mũi xuất hiện, ở dạng màu trắng trong hoặc màu xanh là kết quả của một loại protein do hệ hô hấp sinh ra để chống lại hiện tượng nhiễm vật lạ. Ảnh minh họa: Internet.Đa số các trường hợp này không phải do nhiễm khuẩn mà do một số loại virus, do vậy dùng thuốc trong trường hợp này không có tác dụng. Cha mẹ không cần phải đưa con tới gặp bác sĩ hay cho con sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Ảnh minh họa: Internet.Thông thường, chứng sổ mũi có thể tự hết trong vòng 8-10 ngày. Các bậc cha mẹ có thể áp dụng những phương pháp sau để giúp trẻ thấy dễ chịu hơn trong thời gian bị sổ mũi. Ảnh minh họa: Internet.Làm sạch mũi với nước muối sinh lý Nacl 0,9%, sau đó nhẹ nhàng hút sạch dịch mũi cho trẻ, giúp trẻ hô hấp dễ dàng hơn và ngăn chặn dịch tiết mũi ảnh hưởng tới tai hoặc phổi. Phụ huynh có thể nhỏ nước muối và hút mũi cho trẻ vài lần/ngày, đặc biệt là trước bữa ăn và trước khi đi ngủ. Ảnh minh họa: Internet.Giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát để hạn chế vi khuẩn phát sinh. Duy trì nhiệt độ và độ ẩm trong phòng ở mức phù hợp, không quá lạnh cũng không quá nóng. Nhiệt độ thích hợp là khoảng 25⁰C. Nếu trẻ sốt có thể điều trị sốt bằng paracetamol. Ảnh minh họa: Internet.
Thông thường, một đứa trẻ có thể có tới hàng trăm lần sổ mũi cho tới khi 6 tuổi. Tiến sĩ Pierre Popowski, bác sĩ chuyên khoa Nhi của Pháp cho biết: “Chảy nước mũi là hiện tượng cần thiết để đứa trẻ tăng cường khả năng miễn dịch. Ảnh minh họa: Internet.
Thường xuyên chảy nước mũi mũi không hẳn là hiện tượng của bệnh tật. Nó chỉ được xác định là bệnh nếu kèm với chảy mũi là hiện tượng ho, sốt, nổi ban...”. Ảnh minh họa: Internet.
Bác sĩ Saholy Razafinarivo-Schoreisz cho biết thêm: “Ngay cả khi nước mũi có màu xanh thì cũng không có gì nghiêm trọng”. Thực tế, dịch nhầy mũi hay còn gọi là nước mũi xuất hiện, ở dạng màu trắng trong hoặc màu xanh là kết quả của một loại protein do hệ hô hấp sinh ra để chống lại hiện tượng nhiễm vật lạ. Ảnh minh họa: Internet.
Đa số các trường hợp này không phải do nhiễm khuẩn mà do một số loại virus, do vậy dùng thuốc trong trường hợp này không có tác dụng. Cha mẹ không cần phải đưa con tới gặp bác sĩ hay cho con sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Ảnh minh họa: Internet.
Thông thường, chứng sổ mũi có thể tự hết trong vòng 8-10 ngày. Các bậc cha mẹ có thể áp dụng những phương pháp sau để giúp trẻ thấy dễ chịu hơn trong thời gian bị sổ mũi. Ảnh minh họa: Internet.
Làm sạch mũi với nước muối sinh lý Nacl 0,9%, sau đó nhẹ nhàng hút sạch dịch mũi cho trẻ, giúp trẻ hô hấp dễ dàng hơn và ngăn chặn dịch tiết mũi ảnh hưởng tới tai hoặc phổi. Phụ huynh có thể nhỏ nước muối và hút mũi cho trẻ vài lần/ngày, đặc biệt là trước bữa ăn và trước khi đi ngủ. Ảnh minh họa: Internet.
Giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát để hạn chế vi khuẩn phát sinh. Duy trì nhiệt độ và độ ẩm trong phòng ở mức phù hợp, không quá lạnh cũng không quá nóng. Nhiệt độ thích hợp là khoảng 25⁰C. Nếu trẻ sốt có thể điều trị sốt bằng paracetamol. Ảnh minh họa: Internet.