Rau dền có 2 loại: trắng và đỏ. Ngoài tác dụng làm món ăn, cả 2 loại rau này đều là những vị thuốc hay, có thể dùng rau dền chữa bệnh tả, kiết lỵ hiệu quả. Ảnh: Baithuockydieu.Rễ rau dền gai, củ cải khô, gừng tươi. Dùng 50g – 100g rễ rau dền gai, 20g củ cải khô, 3 lát gừng tươi. Cho vào 1,5 bát nước sắc lấy 1 bát. Để nguội rồi sau đó hòa cùng 1 ít mật ong. Mỗi ngày uống 2-3 tháng. Ảnh: caythuocquy.Rau dền, mơ lông, rau sam. Dùng rau dền đỏ 20g, lá mơ lông 20g, rau sam 20g, cam thảo đất 16g. Tất cả rửa sạch cho vào ấm đổ 500ml nước, sắc còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày. 10 ngày một liệu trình. Hoặc dùng rau dền đỏ luộc chín tới, ăn cả nước lẫn cái. Mỗi ngày ăn khoảng 20g, ăn trong vài ngày là khỏi có thể thêm rau sam. Ảnh: Suckhoedoisong.Rau dền, ngó sen. Rau dền tươi, ngó sen mỗi thứ 500g, giác nát vắt lấy nước và pha thêm chút đường trắng. Mỗi lần uống 200ml, mỗi ngày uống 3 lần.Canh đậu xanh, rau dền. Rau dền tươi 120g, đậu xanh 60g, cho thêm vài bát nước lấy 500ml để uống mỗi ngày 2 lần. Bài thuốc này không chỉ chữa tiêu chảy mà còn có thể chữa viêm mật hiệu quả. Ảnh: Thuochay.Nước rau dền dại pha đường. Rau dền dại tươi dùng cả cây 500g, rửa sạch, xay sinh tố chắt nước và pha thêm chút đường trắng. Mỗi lần uống khoảng 200ml, mỗi ngày uống 3 lần. Ảnh: Caynhalavuon.Rau dền, gạo lứt. Rau dền tía 200g, rửa sạch, nấu lấy nước, nấu cháo với gạo lứt. Ăn khi đói. Dùng cho phụ nữ trước sau khi sinh con có hội chứng kiết lỵ hoặc người cao tuổi viêm ruột, kiết lỵ. Ảnh: Suckhoe.Cháo gạo tẻ, rau dền tía. Rau dền tía tươi 100g, bỏ rễ và rửa sạch, thái nhỏ và cho vào 100g gạo tẻ nấu thành cháo. Mỗi ngày ăn 2 lần vào buổi sáng và chiều. Chú ý những người đi tiêu chảy vì tì hư không được dùng bài thuốc này. Ảnh: Monngonmoingay.Nên chú ý. Lưu ý: Rau dền có tính mát, không thích hợp dùng cho người, tiêu lỏng và tiêu chảy mạn tính, phụ nữ có thai hư hàn. Ảnh: Pinterest. (Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).
Rau dền có 2 loại: trắng và đỏ. Ngoài tác dụng làm món ăn, cả 2 loại rau này đều là những vị thuốc hay, có thể dùng rau dền chữa bệnh tả, kiết lỵ hiệu quả. Ảnh: Baithuockydieu.
Rễ rau dền gai, củ cải khô, gừng tươi. Dùng 50g – 100g rễ rau dền gai, 20g củ cải khô, 3 lát gừng tươi. Cho vào 1,5 bát nước sắc lấy 1 bát. Để nguội rồi sau đó hòa cùng 1 ít mật ong. Mỗi ngày uống 2-3 tháng. Ảnh: caythuocquy.
Rau dền, mơ lông, rau sam. Dùng rau dền đỏ 20g, lá mơ lông 20g, rau sam 20g, cam thảo đất 16g. Tất cả rửa sạch cho vào ấm đổ 500ml nước, sắc còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày. 10 ngày một liệu trình. Hoặc dùng rau dền đỏ luộc chín tới, ăn cả nước lẫn cái. Mỗi ngày ăn khoảng 20g, ăn trong vài ngày là khỏi có thể thêm rau sam. Ảnh: Suckhoedoisong.
Rau dền, ngó sen. Rau dền tươi, ngó sen mỗi thứ 500g, giác nát vắt lấy nước và pha thêm chút đường trắng. Mỗi lần uống 200ml, mỗi ngày uống 3 lần.
Canh đậu xanh, rau dền. Rau dền tươi 120g, đậu xanh 60g, cho thêm vài bát nước lấy 500ml để uống mỗi ngày 2 lần. Bài thuốc này không chỉ chữa tiêu chảy mà còn có thể chữa viêm mật hiệu quả. Ảnh: Thuochay.
Nước rau dền dại pha đường. Rau dền dại tươi dùng cả cây 500g, rửa sạch, xay sinh tố chắt nước và pha thêm chút đường trắng. Mỗi lần uống khoảng 200ml, mỗi ngày uống 3 lần. Ảnh: Caynhalavuon.
Rau dền, gạo lứt. Rau dền tía 200g, rửa sạch, nấu lấy nước, nấu cháo với gạo lứt. Ăn khi đói. Dùng cho phụ nữ trước sau khi sinh con có hội chứng kiết lỵ hoặc người cao tuổi viêm ruột, kiết lỵ. Ảnh: Suckhoe.
Cháo gạo tẻ, rau dền tía. Rau dền tía tươi 100g, bỏ rễ và rửa sạch, thái nhỏ và cho vào 100g gạo tẻ nấu thành cháo. Mỗi ngày ăn 2 lần vào buổi sáng và chiều. Chú ý những người đi tiêu chảy vì tì hư không được dùng bài thuốc này. Ảnh: Monngonmoingay.
Nên chú ý. Lưu ý: Rau dền có tính mát, không thích hợp dùng cho người, tiêu lỏng và tiêu chảy mạn tính, phụ nữ có thai hư hàn. Ảnh: Pinterest. (Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).