Mật ong. Mật ong là chất tạo ngọt tự nhiên có khả năng chống vi khuẩn và nấm mốc. Bạn nên nhớ rằng mật ong cũng chứa rất lượng calo tương tự như đường, song vì mật ong ngọt hơn đường nên mọi người có xu hương dùng ít hơn. Vì vậy, hãy dùng 3/4 chén mật ong thay cho 1 chén đường trong các công thức chế biến. Nước ép trái cây. Đây là một sự lựa chọn thay thế phổ biến cho đường. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là bạn không nên cho thêm đường vào nước ép trái cây và chỉ nên uống nguyên chất.Mật mía. Mật mía là loại si-rô có màu nâu đen và đặc sánh, thường được làm từ nước ép của cây mía đường sau khi đã qua quá trình tinh chế. Mật được sử dụng chủ yếu để tạo hương vị cho các loại bánh qui và bánh mì, nhưng bạn vẫn có thể dùng nó cho các món nướng.Đường dừa. Đường dừa chứa hầu hết các chất dinh dưỡng có mặt trong nhựa cây. Nó chứa một lượng nhỏ kali, magiê, canxi, kẽm, phốt pho và các khoáng chất cần thiết khác. Đường dừa cũng chứa phytonutrients, flavonoids, và chất chống oxy hóa. Đường dừa rất giàu chất chống oxy hóa, loại bỏ các gốc tự do ra khỏi cơ thể và giúp ngăn ngừa ung thư.Xylitol. Xylitol được sử dụng làm nguồn đường thay thế cho các bệnh nhân tiểu đường. Chất tạo ngọt xylitol là một lựa chọn tốt cho sức khỏe. Ngoài việc cung cấp ít calorie và bảo vệ răng, nó còn ngăn ngừa vi khuẩn trong miệng gây sâu răng và chống lại các bệnh nhiễm trùng khác như bệnh cúm thông thường.Đường từ quả chà là. Quả chà là có hàm lượng đường cao nhất trong các loại quả, cao tới 60 - 65%. Hơn thế nữa, đường này không phải là đường Gluco nhanh chóng tăng lượng đường huyết mà là đường Fructose. Một dạng đường làm cho cơ thể có tính linh động cao và có năng lượng đốt nóng mà dễ dàng bị suy giảm trong cơ thể.Xiro gạo nâu. Sirô gạo nâu được làm từ gạo phơi thành enzym để phá vỡ tinh bột và biến nó thành đường. Đây là chất làm ngọt không chất Fructose gây ảnh hưởng đến gan, nồng độ chất béo và sự nhạy cảm insulin.Đường cỏ ngọt. Vì những steviosides trong cỏ ngọt không thể chuyển hóa trong cơ thể con người nên không ảnh hưởng gì lên nồng độ glucose máu, cho nên cỏ ngọt stevia có thể dùng làm phụ gia thực phẩm tạo vị ngọt cho người ăn kiêng, ăn ít ngọt như người bị đái tháo đường. Hiện nay, trên thị trường nhiều sản phẩm cỏ ngọt đã thay thế vị trí của đường hóa học.
Mật ong. Mật ong là chất tạo ngọt tự nhiên có khả năng chống vi khuẩn và nấm mốc. Bạn nên nhớ rằng mật ong cũng chứa rất lượng calo tương tự như đường, song vì mật ong ngọt hơn đường nên mọi người có xu hương dùng ít hơn. Vì vậy, hãy dùng 3/4 chén mật ong thay cho 1 chén đường trong các công thức chế biến.
Nước ép trái cây. Đây là một sự lựa chọn thay thế phổ biến cho đường. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là bạn không nên cho thêm đường vào nước ép trái cây và chỉ nên uống nguyên chất.
Mật mía. Mật mía là loại si-rô có màu nâu đen và đặc sánh, thường được làm từ nước ép của cây mía đường sau khi đã qua quá trình tinh chế. Mật được sử dụng chủ yếu để tạo hương vị cho các loại bánh qui và bánh mì, nhưng bạn vẫn có thể dùng nó cho các món nướng.
Đường dừa. Đường dừa chứa hầu hết các chất dinh dưỡng có mặt trong nhựa cây. Nó chứa một lượng nhỏ kali, magiê, canxi, kẽm, phốt pho và các khoáng chất cần thiết khác. Đường dừa cũng chứa phytonutrients, flavonoids, và chất chống oxy hóa. Đường dừa rất giàu chất chống oxy hóa, loại bỏ các gốc tự do ra khỏi cơ thể và giúp ngăn ngừa ung thư.
Xylitol. Xylitol được sử dụng làm nguồn đường thay thế cho các bệnh nhân tiểu đường. Chất tạo ngọt xylitol là một lựa chọn tốt cho sức khỏe. Ngoài việc cung cấp ít calorie và bảo vệ răng, nó còn ngăn ngừa vi khuẩn trong miệng gây sâu răng và chống lại các bệnh nhiễm trùng khác như bệnh cúm thông thường.
Đường từ quả chà là. Quả chà là có hàm lượng đường cao nhất trong các loại quả, cao tới 60 - 65%. Hơn thế nữa, đường này không phải là đường Gluco nhanh chóng tăng lượng đường huyết mà là đường Fructose. Một dạng đường làm cho cơ thể có tính linh động cao và có năng lượng đốt nóng mà dễ dàng bị suy giảm trong cơ thể.
Xiro gạo nâu. Sirô gạo nâu được làm từ gạo phơi thành enzym để phá vỡ tinh bột và biến nó thành đường. Đây là chất làm ngọt không chất Fructose gây ảnh hưởng đến gan, nồng độ chất béo và sự nhạy cảm insulin.
Đường cỏ ngọt. Vì những steviosides trong cỏ ngọt không thể chuyển hóa trong cơ thể con người nên không ảnh hưởng gì lên nồng độ glucose máu, cho nên cỏ ngọt stevia có thể dùng làm phụ gia thực phẩm tạo vị ngọt cho người ăn kiêng, ăn ít ngọt như người bị đái tháo đường. Hiện nay, trên thị trường nhiều sản phẩm cỏ ngọt đã thay thế vị trí của đường hóa học.