Bưởi là loại trái cây thuộc họ cam quýt cận nhiệt đới, mọng nước, chứa nhiều vitamin C, vitamin B6, vitamin A, vitamin B1, B2, axit xitric, natri, kali, magie và chất xơ. Bưởi rất giàu vitamin C. (Ảnh: Sohu)So với chanh, bưởi chứa lượng vitamin C gấp 1,7 lần. Khi đi vào cơ thể, bưởi rất tốt cho sức khỏe lẫn sắc đẹp. Ảnh: Boldsky.Kết quả nghiên cứu sơ bộ chỉ ra, chất naringin (chất gây vị đắng ở bưởi) có thể ngăn ngừa các bệnh tim mạch, mạch máu não, chống oxy hóa. Lợi ích sức khỏe của bưởi không thể phủ nhận. Ảnh: Pinterest.Tuy vậy, có những người không nên ăn bưởi. Bất chấp dễ khiến cơ thể đối diện rủi ro sức khỏe không mong muốn. (Ảnh: Sohu)Người dùng thuốc hạ huyết áp. Người đang dùng thuốc hạ huyết áp tốt nhất tránh ăn bưởi. Nguyên nhân bởi bưởi có thành phần furanocumarin có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa thuốc trong cơ thể, làm giảm hiệu quả của thuốc. (Ảnh: Sohu)Người sử dụng thuốc tránh thai. Chuyên gia sức khỏe khuyên không nên ăn bưởi ngay sau khi uống thuốc tránh thai. Thành phần furanocumarin trong bưởi gây cản trở nghiêm trọng đến cytochrom P450. Chất này ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất và hiệu quả của thuốc tránh thai trong cơ thể, giảm hoặc vô hiệu hóa tác dụng của thuốc. (Ảnh: Sohu)Người sử dụng thuốc an thần, giảm đau. Trong thời gian sử dụng thuốc giảm đau, thuốc an thần, tốt nhất bạn không nên ăn bưởi. Chất furanocumarin trong bưởi sẽ kéo dài quá trình chuyển hóa của thuốc. Từ đó, gây nên các phản ứng có hại như chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ. (Ảnh: Sohu)Người dùng thuốc ức chế miễn dịch. Vai trò chính của thuốc ức chế miễn dịch là nâng cao khả năng miễn dịch, chống lại bệnh tật. Trong thời gian dùng thuốc, người bệnh không nên tùy tiện ăn bưởi. Các thành phần trong bưởi sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của thuốc. Thậm chí, trường hợp nặng có thể làm tăng nguy cơ ung thư. (Ảnh: Benhvienk)Người dùng thuốc chống dị ứng. Tương tự, người đang dùng thuốc chống dị ứng cũng không nên ăn bưởi. (Ảnh minh họa)Đặc biệt, ăn bưởi khi dùng thuốc chống dị ứng như terfenadine có thể gây nên các triệu chứng nguy hiểm như tăng nhịp tim. Ảnh: Wikipedia.Người dùng thuốc điều trị huyết áp cao. Mắc chứng huyết áp cao, người bệnh cần dùng thuốc mỗi ngày để kiểm soát huyết áp. Thời điểm dùng thuốc, tốt nhất không nên ăn bưởi. Nguyên nhân bởi một số thành phần trong bưởi sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc. (Ảnh: Shutterstock)Có thể nói, bưởi rất tốt cho sức khỏe song những kiểu người trên không nên ăn. Lúc này, bạn có thể lựa chọn những trái cây khác để bổ sung dinh dưỡng. (Ảnh: Shutterstock)Điều đáng mừng là các loại trái cây có múi như cam, quýt không chứa hoặc chứa hàm lượng furanocoumarin cực thấp. Những người thuộc nhóm trên nếu thực sự muốn có thể ăn chọn cam quýt để thưởng thức. (Ảnh: Shutterstock) Mời độc giả xem thêm video: Thực trạng ngâm hóa chất để trái cây chín nhanh ở miền Tây. (Nguồn video: LGTV)
Bưởi là loại trái cây thuộc họ cam quýt cận nhiệt đới, mọng nước, chứa nhiều vitamin C, vitamin B6, vitamin A, vitamin B1, B2, axit xitric, natri, kali, magie và chất xơ. Bưởi rất giàu vitamin C. (Ảnh: Sohu)
So với chanh, bưởi chứa lượng vitamin C gấp 1,7 lần. Khi đi vào cơ thể, bưởi rất tốt cho sức khỏe lẫn sắc đẹp. Ảnh: Boldsky.
Kết quả nghiên cứu sơ bộ chỉ ra, chất naringin (chất gây vị đắng ở bưởi) có thể ngăn ngừa các bệnh tim mạch, mạch máu não, chống oxy hóa. Lợi ích sức khỏe của bưởi không thể phủ nhận. Ảnh: Pinterest.
Tuy vậy, có những người không nên ăn bưởi. Bất chấp dễ khiến cơ thể đối diện rủi ro sức khỏe không mong muốn. (Ảnh: Sohu)
Người dùng thuốc hạ huyết áp. Người đang dùng thuốc hạ huyết áp tốt nhất tránh ăn bưởi. Nguyên nhân bởi bưởi có thành phần furanocumarin có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa thuốc trong cơ thể, làm giảm hiệu quả của thuốc. (Ảnh: Sohu)
Người sử dụng thuốc tránh thai. Chuyên gia sức khỏe khuyên không nên ăn bưởi ngay sau khi uống thuốc tránh thai. Thành phần furanocumarin trong bưởi gây cản trở nghiêm trọng đến cytochrom P450. Chất này ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất và hiệu quả của thuốc tránh thai trong cơ thể, giảm hoặc vô hiệu hóa tác dụng của thuốc. (Ảnh: Sohu)
Người sử dụng thuốc an thần, giảm đau. Trong thời gian sử dụng thuốc giảm đau, thuốc an thần, tốt nhất bạn không nên ăn bưởi. Chất furanocumarin trong bưởi sẽ kéo dài quá trình chuyển hóa của thuốc. Từ đó, gây nên các phản ứng có hại như chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ. (Ảnh: Sohu)
Người dùng thuốc ức chế miễn dịch. Vai trò chính của thuốc ức chế miễn dịch là nâng cao khả năng miễn dịch, chống lại bệnh tật. Trong thời gian dùng thuốc, người bệnh không nên tùy tiện ăn bưởi. Các thành phần trong bưởi sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của thuốc. Thậm chí, trường hợp nặng có thể làm tăng nguy cơ ung thư. (Ảnh: Benhvienk)
Người dùng thuốc chống dị ứng. Tương tự, người đang dùng thuốc chống dị ứng cũng không nên ăn bưởi. (Ảnh minh họa)
Đặc biệt, ăn bưởi khi dùng thuốc chống dị ứng như terfenadine có thể gây nên các triệu chứng nguy hiểm như tăng nhịp tim. Ảnh: Wikipedia.
Người dùng thuốc điều trị huyết áp cao. Mắc chứng huyết áp cao, người bệnh cần dùng thuốc mỗi ngày để kiểm soát huyết áp. Thời điểm dùng thuốc, tốt nhất không nên ăn bưởi. Nguyên nhân bởi một số thành phần trong bưởi sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc. (Ảnh: Shutterstock)
Có thể nói, bưởi rất tốt cho sức khỏe song những kiểu người trên không nên ăn. Lúc này, bạn có thể lựa chọn những trái cây khác để bổ sung dinh dưỡng. (Ảnh: Shutterstock)
Điều đáng mừng là các loại trái cây có múi như cam, quýt không chứa hoặc chứa hàm lượng furanocoumarin cực thấp. Những người thuộc nhóm trên nếu thực sự muốn có thể ăn chọn cam quýt để thưởng thức. (Ảnh: Shutterstock)
Mời độc giả xem thêm video: Thực trạng ngâm hóa chất để trái cây chín nhanh ở miền Tây. (Nguồn video: LGTV)