Loại ngải làm thuốc chữa bệnh đầu tiên phải kể đến là cây ngải bướm. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Cây ngải bướm thường dùng làm thuốc lợi tiểu. Lá ngải bướm tươi rửa sạch, giã nát dùng đắp chữa đau mắt đỏ. Ngoài ra, nó còn là một vị trong bài thuốc trị yếu tim, đau tim. Ảnh: Cây thuốc. Cây ngải cứu có thể kiếm được ở mọi vùng quê Việt Nam. Ngải cứu thường dùng chữa các bệnh phụ nữ như băng huyết, lậu huyết, bạch đới ở phụ nữ do tử cung lạnh. Ảnh: Món ngon Việt Nam.Ngoài ra, ngải cứu còn chữa đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt khó khăn do thiếu máu và các nguyên nhân khác. Ngải cứu còn có thể dùng trị bụng lạnh đau, đau dạ dày, đau khớp. Ảnh: Báo mới.Cây ngải lục bình thường dùng chữa nóng sốt, dịch hạch, kinh nguyệt không đều. Người ta dùng lá cây này đắp giúp tiêu sưng. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Ở Indonesia, người ta dùng củ của ngải lục bình để nhai, nhằm làm dịu cơn đau và các cơn choáng do ngộ độc cá và giáp xác độc. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Cây ngải máu có nhiều ở vùng núi nước ta. Củ ngải máu có thể ăn được, lá non cũng ăn được. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Người ta dùng củ ngải máu để chữa kinh bế đau bụng và rối loạn kinh nguyệt. Cây ngải này còn có thể dùng làm vị thuốc chữa đau dạ dày và đại tiện ra máu. Ảnh: Blog cây thuốc.Cây ngải rít được trồng nhiều ở Việt Nam làm hàng rào. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Ngải rít thường dùng để chữa chấn thương bầm dập, gãy xương, vết thương chảy máu, mụn nhọt, viêm mủ da. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Ngải năm ông thường được dùng chữa các bệnh phụ nữ như hành kinh chậm, máu xấu, hay bị đau bụng kinh. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Ngải này còn có thể dùng để giải độc do rắn độc cắn và các bệnh đường tiêu hóa. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.Cây ngải mọi người thường giã ra lấy nước uống giải độc rượu. Ở Malaisia, người ta cũng dùng cây trị thấp khớp và nấu nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Loại ngải làm thuốc chữa bệnh đầu tiên phải kể đến là cây ngải bướm. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Cây ngải bướm thường dùng làm thuốc lợi tiểu. Lá ngải bướm tươi rửa sạch, giã nát dùng đắp chữa đau mắt đỏ. Ngoài ra, nó còn là một vị trong bài thuốc trị yếu tim, đau tim. Ảnh: Cây thuốc.
Cây ngải cứu có thể kiếm được ở mọi vùng quê Việt Nam. Ngải cứu thường dùng chữa các bệnh phụ nữ như băng huyết, lậu huyết, bạch đới ở phụ nữ do tử cung lạnh. Ảnh: Món ngon Việt Nam.
Ngoài ra, ngải cứu còn chữa đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt khó khăn do thiếu máu và các nguyên nhân khác. Ngải cứu còn có thể dùng trị bụng lạnh đau, đau dạ dày, đau khớp. Ảnh: Báo mới.
Cây ngải lục bình thường dùng chữa nóng sốt, dịch hạch, kinh nguyệt không đều. Người ta dùng lá cây này đắp giúp tiêu sưng. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Ở Indonesia, người ta dùng củ của ngải lục bình để nhai, nhằm làm dịu cơn đau và các cơn choáng do ngộ độc cá và giáp xác độc. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Cây ngải máu có nhiều ở vùng núi nước ta. Củ ngải máu có thể ăn được, lá non cũng ăn được. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Người ta dùng củ ngải máu để chữa kinh bế đau bụng và rối loạn kinh nguyệt. Cây ngải này còn có thể dùng làm vị thuốc chữa đau dạ dày và đại tiện ra máu. Ảnh: Blog cây thuốc.
Cây ngải rít được trồng nhiều ở Việt Nam làm hàng rào. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Ngải rít thường dùng để chữa chấn thương bầm dập, gãy xương, vết thương chảy máu, mụn nhọt, viêm mủ da. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Ngải năm ông thường được dùng chữa các bệnh phụ nữ như hành kinh chậm, máu xấu, hay bị đau bụng kinh. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Ngải này còn có thể dùng để giải độc do rắn độc cắn và các bệnh đường tiêu hóa. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.
Cây ngải mọi người thường giã ra lấy nước uống giải độc rượu. Ở Malaisia, người ta cũng dùng cây trị thấp khớp và nấu nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống. Ảnh: Kiểm lâm An Giang.