Mài mòn răng. Chanh chứa axit citric mà theo các nha sĩ thì hóa chất này có thể gây xói mòn men răng và các vấn đề răng miệng khác. Việc uống nước chanh hàng ngày có thể đặt bạn vào nguy cơ xói mòn răng vì lớp men răng của bạn khá mỏng và có thể bị bào mòn dần.Các chuyên gia khuyên bạn nên uống nước chanh bằng ống hút để giảm thiểu nguy cơ mài mòn men răng.Ợ nóng. Uống quá nhiều nước chanh có thể kích thích chứng ợ nóng hoặc làm cho tình trạng này tồi tệ hơn nếu bạn đang bị ợ nóng. Bởi các axit từ dạ dày đẩy ngược lên thực quản và gây ra chứng ợ nóng. Hiện tượng này sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng khó chịu.Để khắc phục hiện tượng này bạn nên hạn chế uống nước chanh và chỉ nên uống nước chanh đã được pha loãng để bảo vệ sức khoẻ của mình.Tổn thương dạ dày. Uống nước chanh quá nhiều cũng có thể làm tổn thương dạ dày vì chanh chứa mức độ axit cao. Nước chanh có thể gây kích ứng quá mức các màng nhầy, dẫn đến đau dạ dày và trào ngược axit hay ợ nóng.Mất nước. Chanh có hàm lượng vitamin C và axit ascorbic cao, đây là 2 chất đặc biệt có tính lợi tiểu, kích thích bàng quang và thận gia tăng lượng nước tiểu bài tiết ra ngoài cơ thể. Điều này giúp cơ thể loại bỏ được các chất lỏng và muối thừa một cách nhanh chóng nhưng cũng khiến bạn bị mất nhiều nước hơn.Chính vì vậy nếu bắt đầu cảm thấy mất nước sau khiuống nước chanh quá đậm đặc hay uống quá nhiều thì nên cắt giảm lượng nước cốt chanh dùng để pha nước chanh.Gây hội chứng trào ngược dạ dày thực quản. Triệu chứng này được kích hoạt bởi chế độ ăn giàu chất béo, nhiều gia vị hoặc các thực phẩm có tính axit.Nước chanh có thể làm tăng các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản do hàm lượng axit gây kích ứng niêm mạc thực quản. Vì vậy, bạn nên tránh uống quá nhiều hoặc uống nước chanh quá đặc.
Mài mòn răng. Chanh chứa axit citric mà theo các nha sĩ thì hóa chất này có thể gây xói mòn men răng và các vấn đề răng miệng khác. Việc uống nước chanh hàng ngày có thể đặt bạn vào nguy cơ xói mòn răng vì lớp men răng của bạn khá mỏng và có thể bị bào mòn dần.
Các chuyên gia khuyên bạn nên uống nước chanh bằng ống hút để giảm thiểu nguy cơ mài mòn men răng.
Ợ nóng. Uống quá nhiều nước chanh có thể kích thích chứng ợ nóng hoặc làm cho tình trạng này tồi tệ hơn nếu bạn đang bị ợ nóng. Bởi các axit từ dạ dày đẩy ngược lên thực quản và gây ra chứng ợ nóng. Hiện tượng này sẽ khiến bạn cảm thấy vô cùng khó chịu.
Để khắc phục hiện tượng này bạn nên hạn chế uống nước chanh và chỉ nên uống nước chanh đã được pha loãng để bảo vệ sức khoẻ của mình.
Tổn thương dạ dày. Uống nước chanh quá nhiều cũng có thể làm tổn thương dạ dày vì chanh chứa mức độ axit cao. Nước chanh có thể gây kích ứng quá mức các màng nhầy, dẫn đến đau dạ dày và trào ngược axit hay ợ nóng.
Mất nước. Chanh có hàm lượng vitamin C và axit ascorbic cao, đây là 2 chất đặc biệt có tính lợi tiểu, kích thích bàng quang và thận gia tăng lượng nước tiểu bài tiết ra ngoài cơ thể. Điều này giúp cơ thể loại bỏ được các chất lỏng và muối thừa một cách nhanh chóng nhưng cũng khiến bạn bị mất nhiều nước hơn.
Chính vì vậy nếu bắt đầu cảm thấy mất nước sau khiuống nước chanh quá đậm đặc hay uống quá nhiều thì nên cắt giảm lượng nước cốt chanh dùng để pha nước chanh.
Gây hội chứng trào ngược dạ dày thực quản. Triệu chứng này được kích hoạt bởi chế độ ăn giàu chất béo, nhiều gia vị hoặc các thực phẩm có tính axit.
Nước chanh có thể làm tăng các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản do hàm lượng axit gây kích ứng niêm mạc thực quản. Vì vậy, bạn nên tránh uống quá nhiều hoặc uống nước chanh quá đặc.