Cửu lý hương: một loại cây có đặc tính tẩy uế, diệt ruồi và côn trùng (đặc biệt là ruồi giấm).Ngải cứu: là thảo dược có vị đắng và có khả năng diệt côn trùng, xua đuổi bọ ve, ruồi và bướm đêm. Có thể trồng loại cây này gần cửa ra vào để đuổi ruồi và các loài côn trùng khác.Cây cúc ngải: Là một loại thảo dược có hoa rất hiệu quả trong việc xua đuổi ruồi và chống mối, mọt, kiến, chuột, muỗi… Tuy nhiên, lưu ý trước khi sử dụng cúc ngải để đuổi ruồi vì chúng chứa loại dầu có thể gây viêm da.Lá nguyệt quế: là một thảo dược thường được sử dụng nấu ăn và nó cũng có một mùi hương khó chịu khiến ruồi và các loài côn trùng khác như bướm, gián tránh xa.Tinh dầu sả: Trộn một muỗng canh dầu với 453 g sả, lắc đều và phun trực tiếp vào ruồi và những nơi nhiều ruồi. Mặc dù không giết ruồi trực tiếp, nhưng tinh dầu sả sẽ làm giảm khả năng bay của ruồi và tiêu diệt chúng dễ dàng hơn.Giấm: Trộn vài giọt xà phòng cùng với quế vào một chai giấm và lắc đều. Dung dịch giấm và quế sẽ xua đuổi ruồi, xà phòng khiến ruồi không thể bám vào các vật dụng.Húng quế: là loại thảo dược thường được sử dụng để nấu ăn, lá này có một mùi hương khiến loài ruồi rất ghét.Cây oải hương: có mùi thơm có thể xua đuổi ruồi, sâu bướm và bọ chét.12 cach diet va duoi ruoi bang cay co trong tu nhien, khong doc hai hinh 9
Lá hương thảo: có màu xanh, dễ trồng, chịu hạn hán, nhiệt độ, gió tốt. Lá này rất hấp dẫn ong bướm, nhưng mùi hương mạnh của nó lại gây khó chịu với các loài côn trùng, ruồi, muỗi.Bạc hà: Sử dụng bạc hà tươi hoặc sấy khô để đuổi ruồi. Giống như đinh hương, treo những túi bạc hà gần cửa sổ hoặc cửa ra vào.Tiêu đen: Ruồi không thích mùi nồng của hạt tiêu đen. Vì vậy, trộn lòng đỏ trứng với đường, một muỗng canh hạt tiêu đen trong một món ăn. Đặt món ăn này ở những nơi bạn muốn đuổi ruồi, lưu ý khi hỗn hợp thức ăn này khô, bạn phải làm mồi khác thay thế.Đinh hương: Cách đơn giản nhất là đặt một vài nắm đinh hương vào tấm vải thưa, hoặc nửa quả chanh, sau đó treo tấm này gần cửa ra vào hoặc cửa sổ, hoặc những nơi có nhiều ruồi.
Cửu lý hương: một loại cây có đặc tính tẩy uế, diệt ruồi và côn trùng (đặc biệt là ruồi giấm).
Ngải cứu: là thảo dược có vị đắng và có khả năng diệt côn trùng, xua đuổi bọ ve, ruồi và bướm đêm. Có thể trồng loại cây này gần cửa ra vào để đuổi ruồi và các loài côn trùng khác.
Cây cúc ngải: Là một loại thảo dược có hoa rất hiệu quả trong việc xua đuổi ruồi và chống mối, mọt, kiến, chuột, muỗi… Tuy nhiên, lưu ý trước khi sử dụng cúc ngải để đuổi ruồi vì chúng chứa loại dầu có thể gây viêm da.
Lá nguyệt quế: là một thảo dược thường được sử dụng nấu ăn và nó cũng có một mùi hương khó chịu khiến ruồi và các loài côn trùng khác như bướm, gián tránh xa.
Tinh dầu sả: Trộn một muỗng canh dầu với 453 g sả, lắc đều và phun trực tiếp vào ruồi và những nơi nhiều ruồi. Mặc dù không giết ruồi trực tiếp, nhưng tinh dầu sả sẽ làm giảm khả năng bay của ruồi và tiêu diệt chúng dễ dàng hơn.
Giấm: Trộn vài giọt xà phòng cùng với quế vào một chai giấm và lắc đều. Dung dịch giấm và quế sẽ xua đuổi ruồi, xà phòng khiến ruồi không thể bám vào các vật dụng.
Húng quế: là loại thảo dược thường được sử dụng để nấu ăn, lá này có một mùi hương khiến loài ruồi rất ghét.
Cây oải hương: có mùi thơm có thể xua đuổi ruồi, sâu bướm và bọ chét.
12 cach diet va duoi ruoi bang cay co trong tu nhien, khong doc hai hinh 9
Lá hương thảo: có màu xanh, dễ trồng, chịu hạn hán, nhiệt độ, gió tốt. Lá này rất hấp dẫn ong bướm, nhưng mùi hương mạnh của nó lại gây khó chịu với các loài côn trùng, ruồi, muỗi.
Bạc hà: Sử dụng bạc hà tươi hoặc sấy khô để đuổi ruồi. Giống như đinh hương, treo những túi bạc hà gần cửa sổ hoặc cửa ra vào.
Tiêu đen: Ruồi không thích mùi nồng của hạt tiêu đen. Vì vậy, trộn lòng đỏ trứng với đường, một muỗng canh hạt tiêu đen trong một món ăn. Đặt món ăn này ở những nơi bạn muốn đuổi ruồi, lưu ý khi hỗn hợp thức ăn này khô, bạn phải làm mồi khác thay thế.
Đinh hương: Cách đơn giản nhất là đặt một vài nắm đinh hương vào tấm vải thưa, hoặc nửa quả chanh, sau đó treo tấm này gần cửa ra vào hoặc cửa sổ, hoặc những nơi có nhiều ruồi.