Liếm môi: Khi cảm thấy đôi môi khô và nứt nẻ, phản xạ của bạn sẽ là liếm môi, việc này khiến môi bị mất nước, vì nước bọt bay hơi, làm giảm độ ẩm của môi, gây khô môi.Mất nước: Môi không chứa các tuyến tạo dầu như da của bạn, vì vậy môi có thể bị khô và trở nên nứt nẻ rất dễ dàng. Nếu bạn không uống đủ nước trong ngày, đôi môi của bạn sẽ trở nên khô và bong tróc.Không dưỡng môi: Giữ ẩm cho đôi môi của bạn suốt cả ngày với vaseline hoặc sáp ong để có làn môi căng mọng, nhất là trong những ngày thời tiết mùa đông và khô lạnh.Thói quen thở bằng miệng khi ngủ hoặc do bệnh lý làm nghẹt mũi buộc phải thở bằng miệng, khiến cho không khí liên tục đi qua đôi môi của bạn và làm môi khô nhanh chóng.Kem đánh răng: Nhiều loại kem đánh răng có chứa thành phần sodium lauryl sulfate, thành phần này có thể kích ứng khiến đôi môi khô và nứt nẻ.Các axit trong trái cây họ cam quýt có thể gây kích ứng môi, khiến môi bạn cảm thấy khó chịu.Tiêu thụ quá nhiều vitamin A: Nếu bạn đang tiêu thụ quá nhiều vitamin A, hoặc đang dùng quá nhiều chất bổ sung vitamin A, bạn có thể bị tình trạng khô môi.Do thuốc: Một số loại thuốc như Accutane để trị mụn trứng cá hay giảm nếp nhăn, thuốc huyết áp propranolol, hoặc thuốc điều trị chóng mặt prochlorperazine cũng có thể gây khô môi.Do một số bệnh lý: Bệnh tự miễn dịch có thể khiến đôi môi của bạn nhạy cảm với ánh nắng mặt trời và trở nên nứt nẻ. Bệnh tuyến giáp và vẩy nến cũng có thể gây khô môi.Dị ứng: Có nhiều loại dị ứng có thể gây ra khô môi, trong đó có dị ứng với coban và niken. Nếu bạn dùng quá nhiều chất bổ sung vitamin B12, nó có thể gây ra dị ứng với coban, dẫn tới khô môi và bong tróc môi.
Liếm môi: Khi cảm thấy đôi môi khô và nứt nẻ, phản xạ của bạn sẽ là liếm môi, việc này khiến môi bị mất nước, vì nước bọt bay hơi, làm giảm độ ẩm của môi, gây khô môi.
Mất nước: Môi không chứa các tuyến tạo dầu như da của bạn, vì vậy môi có thể bị khô và trở nên nứt nẻ rất dễ dàng. Nếu bạn không uống đủ nước trong ngày, đôi môi của bạn sẽ trở nên khô và bong tróc.
Không dưỡng môi: Giữ ẩm cho đôi môi của bạn suốt cả ngày với vaseline hoặc sáp ong để có làn môi căng mọng, nhất là trong những ngày thời tiết mùa đông và khô lạnh.
Thói quen thở bằng miệng khi ngủ hoặc do bệnh lý làm nghẹt mũi buộc phải thở bằng miệng, khiến cho không khí liên tục đi qua đôi môi của bạn và làm môi khô nhanh chóng.
Kem đánh răng: Nhiều loại kem đánh răng có chứa thành phần sodium lauryl sulfate, thành phần này có thể kích ứng khiến đôi môi khô và nứt nẻ.
Các axit trong trái cây họ cam quýt có thể gây kích ứng môi, khiến môi bạn cảm thấy khó chịu.
Tiêu thụ quá nhiều vitamin A: Nếu bạn đang tiêu thụ quá nhiều vitamin A, hoặc đang dùng quá nhiều chất bổ sung vitamin A, bạn có thể bị tình trạng khô môi.
Do thuốc: Một số loại thuốc như Accutane để trị mụn trứng cá hay giảm nếp nhăn, thuốc huyết áp propranolol, hoặc thuốc điều trị chóng mặt prochlorperazine cũng có thể gây khô môi.
Do một số bệnh lý: Bệnh tự miễn dịch có thể khiến đôi môi của bạn nhạy cảm với ánh nắng mặt trời và trở nên nứt nẻ. Bệnh tuyến giáp và vẩy nến cũng có thể gây khô môi.
Dị ứng: Có nhiều loại dị ứng có thể gây ra khô môi, trong đó có dị ứng với coban và niken. Nếu bạn dùng quá nhiều chất bổ sung vitamin B12, nó có thể gây ra dị ứng với coban, dẫn tới khô môi và bong tróc môi.