Ngủ đủ giấc: Thiếu ngủ có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Do đó, hãy đảm bảo ngủ ít nhất 7-8 giờ mỗi đêm để cơ thể giải phóng các hormon quan trọng.Kiểm soát cân nặng: Thừa cân, béo phì hay thiếu cân đều là một trong nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ testosterone. Vì vậy, điều cần làm là giữ cho trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý, khỏe mạnh.Có lối sống năng động: Với một lối sống ít vận động, cơ thể sẽ đưa tín hiệu cho bộ não rằng không cần phải tăng cường xương và cơ bắp, từ đó khiến cơ thể giảm sản xuất testosterone.Hạn chế áp lực: Thường xuyên bị căng thẳng sẽ làm tăng mức cortisol đồng thời khiến cơ thể không sản xuất đủ testosterone.Kiểm tra thuốc mà bạn uống: Một trong các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc là làm giảm testosterone phổ biến nhất là thuốc chứa opioid, thuốc glucocorticoid và steroid đồng hóa.Đảm bảo đủ chất béo, protein và carbs trong chế độ ăn uống: Xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng là rất quan trọng. Nếu muốn tăng testosterone, cần hiểu cách cân bằng lành mạnh chất béo, protein và carbs trong khẩu phần ăn. Hạn chế tiêu thụ đường: Ăn thực phẩm có nhiều đường dẫn đến gia tăng nồng độ insulin, có thể làm giảm testosterone trong cơ thể. Do đó, nên tránh các thực phẩm chế biến và bổ sung thực phẩm từ ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, các loại đậu, bột yến mạch và sữa.Tăng cường bổ sung kẽm: Nếu không có đủ lượng kẽm, cơ thể không thể sản xuất đủ testosterone. Kẽm có thể có trong các sản phẩm sữa, thịt, cá, nhưng ăn quá nhiều thịt hoặc cá cũng không tốt vậy nên hãy bổ sung một lượng vừa đủ cho cơ thể.Tránh hoặc hạn chế rượu: Uống rượu có thể gây hại tới mức testosterone. Cũng nên tránh uống bia vì nó có thể dẫn đến sự gia tăng nồng độ estrogen trong cơ thể, làm giảm ham muốn tình dục và ảnh hưởng tiêu cực đến mức testosterone.Bổ sung thực phẩm cần thiết: Chuối, dầu cá và các loại rau họ cải là những thực phẩm cần thiết để tăng lượng testosterone, đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Ngủ đủ giấc: Thiếu ngủ có thể ảnh hưởng đến sự cân bằng nội tiết tố trong cơ thể. Do đó, hãy đảm bảo ngủ ít nhất 7-8 giờ mỗi đêm để cơ thể giải phóng các hormon quan trọng.
Kiểm soát cân nặng: Thừa cân, béo phì hay thiếu cân đều là một trong nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ testosterone. Vì vậy, điều cần làm là giữ cho trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý, khỏe mạnh.
Có lối sống năng động: Với một lối sống ít vận động, cơ thể sẽ đưa tín hiệu cho bộ não rằng không cần phải tăng cường xương và cơ bắp, từ đó khiến cơ thể giảm sản xuất testosterone.
Hạn chế áp lực: Thường xuyên bị căng thẳng sẽ làm tăng mức cortisol đồng thời khiến cơ thể không sản xuất đủ testosterone.
Kiểm tra thuốc mà bạn uống: Một trong các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc là làm giảm testosterone phổ biến nhất là thuốc chứa opioid, thuốc glucocorticoid và steroid đồng hóa.
Đảm bảo đủ chất béo, protein và carbs trong chế độ ăn uống: Xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng là rất quan trọng. Nếu muốn tăng testosterone, cần hiểu cách cân bằng lành mạnh chất béo, protein và carbs trong khẩu phần ăn.
Hạn chế tiêu thụ đường: Ăn thực phẩm có nhiều đường dẫn đến gia tăng nồng độ insulin, có thể làm giảm testosterone trong cơ thể. Do đó, nên tránh các thực phẩm chế biến và bổ sung thực phẩm từ ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, các loại đậu, bột yến mạch và sữa.
Tăng cường bổ sung kẽm: Nếu không có đủ lượng kẽm, cơ thể không thể sản xuất đủ testosterone. Kẽm có thể có trong các sản phẩm sữa, thịt, cá, nhưng ăn quá nhiều thịt hoặc cá cũng không tốt vậy nên hãy bổ sung một lượng vừa đủ cho cơ thể.
Tránh hoặc hạn chế rượu: Uống rượu có thể gây hại tới mức testosterone. Cũng nên tránh uống bia vì nó có thể dẫn đến sự gia tăng nồng độ estrogen trong cơ thể, làm giảm ham muốn tình dục và ảnh hưởng tiêu cực đến mức testosterone.
Bổ sung thực phẩm cần thiết: Chuối, dầu cá và các loại rau họ cải là những thực phẩm cần thiết để tăng lượng testosterone, đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.