Một kỹ sư ngành đường sắt nhìn ngó qua khung cửa sổ con tàu chạy tuyến đường sắt Xuyên Siberia. Ảnh chụp hồi thập niên 1960 khi con tàu chạy qua địa phận tỉnh Irkutsk. Ngày 17/3/1891, Sa hoàng Nga Alexander III ký sắc lệnh cho xây dựng tuyến đường sắt Xuyên Siberia nối Đế chế Nga từ phía châu Âu tới các vùng lãnh thổ nằm ở phía đông.Chặng đường di chuyển của tuyến đường sắt dài nhất thế giới này.Các công nhân vốn là những người trong trại lao động trên đảo Sakhalin đang xây dựng tuyến đường sắt xuyên Siberia nổi tiếng chạy dọc sông Ussuri. Ảnh chụp trong khoảng năm 1890.Các nhân công lao động vốn là những tù nhân đã phải lao động cật lực trong 13 năm trời trong hoàn cảnh thời tiết lạnh thấu da thấu thịt để hoàn thành tuyến đường sắt nổi tiếng trên.Một số đoạn của tuyến đường sắt này phải rất vất vả mới xây được. Họ phải đặt thuốc nổ vào lòng núi để làm đường hầm. Ảnh: Đoàn tàu tuyến đường sắt xuyên Siberia đi xuyên qua núi năm 1917.Một biển quảng cáo có hình ảnh đoàn tàu tuyến xuyên Siberia hồi năm 1904.Vladivostok năm 1918. Đây là điểm dừng cuối cùng của tuyến đường sắt Xuyên Siberia. Với vận tốc 20 dặm/h, bạn sẽ phải mất gần 1 tháng để hoàn tất chuyến tàu này từ Moscow tới Vladivostok.Bức ảnh chụp năm 1997 ghi lại hình ảnh bé trai ở Mông Cổ tại một điểm dừng ở sa mạc Gobi trong hành trình từ Moscow tới Bắc Kinh.Có tới 30% hành xuất khẩu của Nga được vận chuyển bằng những chuyến tàu thuộc tuyến đường sắt trên.Một chuyến tàu chở hành khách chạy qua cây cầu cạn ở Buryatia, Siberia.Một tàu chở hàng chạy trên tuyến đường sắt Xuyên Siberia.Một nhà ga ở Udmurtia (Nga) trên hành trình của tuyến đường sắt Xuyên Siberia.Ngày nay, các đoàn tàu trên hành trình này đã được tân trang mới mẻ.Các nhân viên phục vụ trên tàu đang đứng đón hành khách ở nhà ga khởi hành tại Moscow.Cây cầu đường sắt tuyến xuyên Siberia bắc ngang sông Yenisei ở Krasnoyarsk.
Một kỹ sư ngành đường sắt nhìn ngó qua khung cửa sổ con tàu chạy tuyến đường sắt Xuyên Siberia. Ảnh chụp hồi thập niên 1960 khi con tàu chạy qua địa phận tỉnh Irkutsk. Ngày 17/3/1891, Sa hoàng Nga Alexander III ký sắc lệnh cho xây dựng tuyến đường sắt Xuyên Siberia nối Đế chế Nga từ phía châu Âu tới các vùng lãnh thổ nằm ở phía đông.
Chặng đường di chuyển của tuyến đường sắt dài nhất thế giới này.
Các công nhân vốn là những người trong trại lao động trên đảo Sakhalin đang xây dựng tuyến đường sắt xuyên Siberia nổi tiếng chạy dọc sông Ussuri. Ảnh chụp trong khoảng năm 1890.
Các nhân công lao động vốn là những tù nhân đã phải lao động cật lực trong 13 năm trời trong hoàn cảnh thời tiết lạnh thấu da thấu thịt để hoàn thành tuyến đường sắt nổi tiếng trên.
Một số đoạn của tuyến đường sắt này phải rất vất vả mới xây được. Họ phải đặt thuốc nổ vào lòng núi để làm đường hầm. Ảnh: Đoàn tàu tuyến đường sắt xuyên Siberia đi xuyên qua núi năm 1917.
Một biển quảng cáo có hình ảnh đoàn tàu tuyến xuyên Siberia hồi năm 1904.
Vladivostok năm 1918. Đây là điểm dừng cuối cùng của tuyến đường sắt Xuyên Siberia. Với vận tốc 20 dặm/h, bạn sẽ phải mất gần 1 tháng để hoàn tất chuyến tàu này từ Moscow tới Vladivostok.
Bức ảnh chụp năm 1997 ghi lại hình ảnh bé trai ở Mông Cổ tại một điểm dừng ở sa mạc Gobi trong hành trình từ Moscow tới Bắc Kinh.
Có tới 30% hành xuất khẩu của Nga được vận chuyển bằng những chuyến tàu thuộc tuyến đường sắt trên.
Một chuyến tàu chở hành khách chạy qua cây cầu cạn ở Buryatia, Siberia.
Một tàu chở hàng chạy trên tuyến đường sắt Xuyên Siberia.
Một nhà ga ở Udmurtia (Nga) trên hành trình của tuyến đường sắt Xuyên Siberia.
Ngày nay, các đoàn tàu trên hành trình này đã được tân trang mới mẻ.
Các nhân viên phục vụ trên tàu đang đứng đón hành khách ở nhà ga khởi hành tại Moscow.
Cây cầu đường sắt tuyến xuyên Siberia bắc ngang sông Yenisei ở Krasnoyarsk.