Đây là thành phố New York, thành phố lớn nhất nước Mỹ. Hơn 2,5 km2 có hơn 27.000 người sinh sống. Điều này khiến New York trở thành một trong những thành phố có mật độ dân cư đông đúc nhất thế giới. Ảnh: Shutterstock.Trong hình là cảnh chen chúc trên tàu ở Manila, Philippines. Với mật độ dân số 107.000 người trên 2,5km2, Manila là một trong những thành phố đông dân nhất thế giới. Ảnh: Reuters.Với mức độ sinh sản 3,1 con/phụ nữ, các chuyên gia dự đoán dân số Manila sẽ tăng gấp đôi vào năm 2025. Ảnh: Reuters.Giao thông vận tải là biểu hiện rõ ràng nhất của sự quá tải dân số. Tại Kolkata, Ấn Độ. Mật độ dân số: 63.000 người trên 2,5km2. Mùa mưa thường khiến các đường cao tốc bị tắc nghẽn. Ảnh: Reuters.Về vấn đề nhà ở, cư dân Kolkata thường ở trong các khu kho chứa hàng tồn kho. Trong ảnh là một người đàn ông đang đánh răng cạnh kho chứa những chiếc xe ba bánh cũ kỹ. Ảnh: Reuters.Kolkata cách xa Mumbai, thành phố đông đúc nhất Ấn Độ. Những ngôi nhà ở Mumbai buộc phải co lại với kích cỡ nhỏ không tưởng tượng nổi. Ảnh: Reuters.Tiền thuê một căn phòng diện tích 9m2 dao động từ 4-6 USD (90.000-135.000 đồng)/m2. Ảnh: Reuters.Tại thành phố dày đặc dân cư Hong Kong, cả gia đình chen chúc trong căn hộ chỉ rộng 5,5 m2 mà vẫn phải trả gần 500 USD/tháng tiền thuê nhà (tương đương khoản 11 triệu đồng). Ảnh: Reuters.Nơi được gọi là "nhà quan tài" chính là nhà ở cho các sinh viên và những người cao tuổi ở Hong Kong không có khả năng tài chính để thuê nhà rộng hơn. Ảnh: Reuters.Ít nhất 200.000 người sống trong những căn “nhà quan tài” này. Những chiếc nhà hộp chỉ rộng 1,2x1,8m xếp chồng lên nhau trong những căn hộ chung cư chật hẹp. Tiền thuê ban đầu là 180USD/tháng (khoảng 4 triệu đồng). Ảnh: Reuters.Tại Dhaka, Bangladesh, những chuyến tàu hỏa đông đúc đến nỗi người đi làm phải nhảy từ tàu này qua tàu khác để kịp chuyển ga khác. Ảnh: Reuters.Đây là cảnh người dân mua bán nườm nượp tại khu chợ của thành phố. Ảnh: Reuters.Thành phố đông dân nhất của Israel, Bnei Brak, có mật độ dân số ở phía bắc là 70.000 người trên 2,5km2. Các sự kiện mít tinh và ngày lễ kỷ niệm của quốc gia thường chứng kiến việc người dân chen chúc tại các không gian công cộng. Ảnh: Reuters.
Đây là thành phố New York, thành phố lớn nhất nước Mỹ. Hơn 2,5 km2 có hơn 27.000 người sinh sống. Điều này khiến New York trở thành một trong những thành phố có mật độ dân cư đông đúc nhất thế giới. Ảnh: Shutterstock.
Trong hình là cảnh chen chúc trên tàu ở Manila, Philippines. Với mật độ dân số 107.000 người trên 2,5km2, Manila là một trong những thành phố đông dân nhất thế giới. Ảnh: Reuters.
Với mức độ sinh sản 3,1 con/phụ nữ, các chuyên gia dự đoán dân số Manila sẽ tăng gấp đôi vào năm 2025. Ảnh: Reuters.
Giao thông vận tải là biểu hiện rõ ràng nhất của sự quá tải dân số. Tại Kolkata, Ấn Độ. Mật độ dân số: 63.000 người trên 2,5km2. Mùa mưa thường khiến các đường cao tốc bị tắc nghẽn. Ảnh: Reuters.
Về vấn đề nhà ở, cư dân Kolkata thường ở trong các khu kho chứa hàng tồn kho. Trong ảnh là một người đàn ông đang đánh răng cạnh kho chứa những chiếc xe ba bánh cũ kỹ. Ảnh: Reuters.
Kolkata cách xa Mumbai, thành phố đông đúc nhất Ấn Độ. Những ngôi nhà ở Mumbai buộc phải co lại với kích cỡ nhỏ không tưởng tượng nổi. Ảnh: Reuters.
Tiền thuê một căn phòng diện tích 9m2 dao động từ 4-6 USD (90.000-135.000 đồng)/m2. Ảnh: Reuters.
Tại thành phố dày đặc dân cư Hong Kong, cả gia đình chen chúc trong căn hộ chỉ rộng 5,5 m2 mà vẫn phải trả gần 500 USD/tháng tiền thuê nhà (tương đương khoản 11 triệu đồng). Ảnh: Reuters.
Nơi được gọi là "nhà quan tài" chính là nhà ở cho các sinh viên và những người cao tuổi ở Hong Kong không có khả năng tài chính để thuê nhà rộng hơn. Ảnh: Reuters.
Ít nhất 200.000 người sống trong những căn “nhà quan tài” này. Những chiếc nhà hộp chỉ rộng 1,2x1,8m xếp chồng lên nhau trong những căn hộ chung cư chật hẹp. Tiền thuê ban đầu là 180USD/tháng (khoảng 4 triệu đồng). Ảnh: Reuters.
Tại Dhaka, Bangladesh, những chuyến tàu hỏa đông đúc đến nỗi người đi làm phải nhảy từ tàu này qua tàu khác để kịp chuyển ga khác. Ảnh: Reuters.
Đây là cảnh người dân mua bán nườm nượp tại khu chợ của thành phố. Ảnh: Reuters.
Thành phố đông dân nhất của Israel, Bnei Brak, có mật độ dân số ở phía bắc là 70.000 người trên 2,5km2. Các sự kiện mít tinh và ngày lễ kỷ niệm của quốc gia thường chứng kiến việc người dân chen chúc tại các không gian công cộng. Ảnh: Reuters.