Lẩu chân gà kim chi. Đây là món lẩu mới nổi trên phố Hàng Mành được nhiều bạn trẻ yêu thích. Lẩu chân gà kim chi rất phù hợp trong những ngày rét đậm bởi cái vị cay nồng, ấm nóng. Ảnh: zingLẩu mực bánh gạo. Món ăn đang hot bên xứ Hàn này ngay khi có mặt tại Việt Nam cũng được giới trẻ yêu thích. Lẩu mực bánh gạo gọn gàng mà vẫn đã mắt với dải mực lớn chiếm gần nửa nồi. Ảnh: zingLẩu khô. Lẩu khô tuy lạ nhưng nhiều người khen độc đáo và ngon miệng chẳng hề thua kém các món lẩu thông thường. Lẩu khô không dùng nồi mà dùng một chiếc chảo chống dính lòng rộng, không cần đến muôi thủng, muôi canh mà sử dụng một chiếc xẻng nhỏ, không cả nước lẩu mà chỉ có một tô nước sốt để cạnh. Các nguyên liệu được đảo cùng với gia vị trong chảo cho chín trước. Ảnh: chudu24Khi ăn, đợi chảo nóng, nhanh tay cho một muôi nước sốt vào rồi dùng xẻng đảo đều thức ăn, chảo cũng nghi ngút khói như các món lẩu nước. Thức ăn ngấm đều gia vị thì bỏ rau, bỏ mì vào. Từ thịt tới rau trong món lẩu đều mềm mại, đậm đà. Ảnh: chudu24 Lẩu giấy. Đây là món ăn mang nét văn hóa đặc biệt của xứ sở mặt trời mọc. Điểm đặc biệt của lẩu giấy là việc thay thế nồi lẩu thông thường bằng giấy washi, một loại giấy truyền thống của Nhật Bản với khả năng chống thấm và chịu nhiệt rất cao. Ảnh: baodulichNgoài ra, việc sử dụng nồi giấy dùng một lần sẽ giúp món ăn này có được độ an toàn thực phẩm cao, do tránh được việc sử dụng nhiều lần các loại nồi thông thường. Lẩu giấy được trình bày rất thanh tao, với đồ ăn và các loại nguyên liệu đi kèm được bày biện trên 1 tờ giấy và được… nấu trên bàn ăn. Tại Hà Nội, món lẩu giấy chủ yếu có trong các nhà hàng Nhật. Ảnh: 24hLẩu cháo. Lẩu cháo không quá cầu kì nhưng đặc biệt tinh tế về hương vị . Lẩu cháo vẫn dùng nước ninh xương, nhưng có thêm gạo trắng nấu nhừ, tạo ra loại nước dùng là nước cháo sánh quyện. Ảnh: chudu24Tùy vào sở thích của mỗi người mà lựa chọn các loại lẩu cháo khác nhau như lẩu cháo cá, lẩu cháo lòng, lẩu cháo chim, lẩu cháo sườn...Rau gia vị ăn kèm phụ thuộc vào từng loại cháo. Lẩu cháo cá ăn cùng hành củ, tía tô, thì là...; lẩu cháo sườn ăn cùng cải cúc, nấm tươi...; lẩu cháo chim, lẩu lòng cũng không thể thiêu chút tía tô, hành hoa. Ảnh: chudu24
Lẩu chân gà kim chi. Đây là
món lẩu mới nổi trên phố Hàng Mành được nhiều bạn trẻ yêu thích. Lẩu chân gà kim chi rất phù hợp trong những ngày rét đậm bởi cái vị cay nồng, ấm nóng. Ảnh: zing
Lẩu mực bánh gạo. Món ăn đang hot bên xứ Hàn này ngay khi có mặt tại Việt Nam cũng được giới trẻ yêu thích. Lẩu mực bánh gạo gọn gàng mà vẫn đã mắt với dải mực lớn chiếm gần nửa nồi. Ảnh: zing
Lẩu khô. Lẩu khô tuy lạ nhưng nhiều người khen độc đáo và ngon miệng chẳng hề thua kém các món lẩu thông thường. Lẩu khô không dùng nồi mà dùng một chiếc chảo chống dính lòng rộng, không cần đến muôi thủng, muôi canh mà sử dụng một chiếc xẻng nhỏ, không cả nước lẩu mà chỉ có một tô nước sốt để cạnh. Các nguyên liệu được đảo cùng với gia vị trong chảo cho chín trước. Ảnh: chudu24
Khi ăn, đợi chảo nóng, nhanh tay cho một muôi
nước sốt vào rồi dùng xẻng đảo đều thức ăn, chảo cũng nghi ngút khói như các món lẩu nước. Thức ăn ngấm đều gia vị thì bỏ rau, bỏ mì vào. Từ thịt tới rau trong món lẩu đều mềm mại, đậm đà. Ảnh: chudu24
Lẩu giấy. Đây là món ăn mang nét văn hóa đặc biệt của xứ sở mặt trời mọc. Điểm đặc biệt của lẩu giấy là việc thay thế nồi lẩu thông thường bằng giấy washi, một loại giấy truyền thống của Nhật Bản với khả năng chống thấm và chịu nhiệt rất cao. Ảnh: baodulich
Ngoài ra, việc sử dụng nồi giấy dùng một lần sẽ giúp món ăn này có được độ
an toàn thực phẩm cao, do tránh được việc sử dụng nhiều lần các loại nồi thông thường. Lẩu giấy được trình bày rất thanh tao, với đồ ăn và các loại nguyên liệu đi kèm được bày biện trên 1 tờ giấy và được… nấu trên bàn ăn. Tại Hà Nội, món lẩu giấy chủ yếu có trong các nhà hàng Nhật. Ảnh: 24h
Lẩu cháo. Lẩu cháo không quá cầu kì nhưng đặc biệt tinh tế về hương vị . Lẩu cháo vẫn dùng nước ninh xương, nhưng có thêm gạo trắng nấu nhừ, tạo ra loại nước dùng là nước cháo sánh quyện. Ảnh: chudu24
Tùy vào sở thích của mỗi người mà lựa chọn các loại lẩu cháo khác nhau như lẩu cháo cá, lẩu cháo lòng, lẩu cháo chim, lẩu cháo sườn...Rau gia vị ăn kèm phụ thuộc vào từng loại cháo. Lẩu cháo cá ăn cùng hành củ, tía tô, thì là...; lẩu cháo sườn ăn cùng cải cúc, nấm tươi...; lẩu cháo chim, lẩu lòng cũng không thể thiêu chút tía tô, hành hoa. Ảnh: chudu24