Bánh cuốn Thanh Trì đặc biệt nhất ở chỗ tráng mỏng, hành mỡ thoa vào mướt mặt mà nếm vào có vị thanh nhẹ, mát rượi. Bánh khi sắp trong thúng, được xếp thành lớp kiểu như bậc thang, trên những lá chuối xanh trong màu ngọc thạch, sắc trắng của bánh nổi bật. Phở là món ăn nổi tiếng không thể không nhắc tới của Hà Nội. Phở trước đó cũng được hãng thông tấn CNN xếp thứ 28 trong 50 món ngon thế giới. Chả cá Lã Vọng được làm từ cá lăng, cá nheo, cá quả. Thịt cá phi lê ướp với bột nghệ, bột ngọt, gừng sợi, nước mắm, mắm tôm, hành tím băm, tỏi băm, mẻ, ớt băm, nước củ riềng... sau đó kẹp vào cặp tre rồi nướng. Món ăn này có từ rất lâu đời và trở thành một đặc sản rất riêng của Hà Nội.
Bún thang là món cầu kỳ, công phu nên thường chỉ có mặt trong những tiệc thịnh soạn của người Hà Nội. Chả mực Hạ Long (giòn và dai) còn do kỹ thuật chế biến đặc thù của người dân thành phố Hạ Long: mực giã nhuyễn bằng tay, nêm chút hạt tiêu vỡ và mắm, nắn thành những miếng nhỏ dẹt, tròn, đem chiên, khi chín phồng lên như cái bánh rán, màu hơi vàng... Thịt trâu khô là món ăn được hình thành khi đồng bào các dân tộc mổ trâu, nếu không ăn hết thì những tảng thịt trâu được tẩm gia vị rồi gác lên bếp hong khô. Phở chua được xem là “khúc biến tấu” của người Lạng Sơn. Phở chua gồm hai phần: nguyên liệu khô và phần nước. Lợn “cắp nách” (một số nơi gọi là lợn lửng) là loại lợn đặc sản chỉ có ở vùng cao và nhiều nhất ở Lai Châu. Lẩu mắm là món ăn đặc sản của vùng miền Tây Nam Bộ.
Cơm nấu trong quả dừa: Với món ăn này, người ta dùng gạo vo sạch bằng nước dừa, để cho ráo rồi cho vào trái dừa, đổ nước dừa tươi vào vừa đủ, rồi đậy nắp lại đem chưng. Dừa dùng nấu cơm ngon nhất là dừa xiêm, trái phải ở độ tuổi vừa nạo... Đây là đặc sản của xứ dừa Bến Tre.
Bánh cuốn Thanh Trì đặc biệt nhất ở chỗ tráng mỏng, hành mỡ thoa vào mướt mặt mà nếm vào có vị thanh nhẹ, mát rượi. Bánh khi sắp trong thúng, được xếp thành lớp kiểu như bậc thang, trên những lá chuối xanh trong màu ngọc thạch, sắc trắng của bánh nổi bật.
Phở là món ăn nổi tiếng không thể không nhắc tới của Hà Nội. Phở trước đó cũng được hãng thông tấn CNN xếp thứ 28 trong 50 món ngon thế giới.
Chả cá Lã Vọng được làm từ cá lăng, cá nheo, cá quả. Thịt cá phi lê ướp với bột nghệ, bột ngọt, gừng sợi, nước mắm, mắm tôm, hành tím băm, tỏi băm, mẻ, ớt băm, nước củ riềng... sau đó kẹp vào cặp tre rồi nướng. Món ăn này có từ rất lâu đời và trở thành một đặc sản rất riêng của Hà Nội.
Bún thang là món cầu kỳ, công phu nên thường chỉ có mặt trong những tiệc thịnh soạn của người Hà Nội.
Chả mực Hạ Long (giòn và dai) còn do kỹ thuật chế biến đặc thù của người dân thành phố Hạ Long: mực giã nhuyễn bằng tay, nêm chút hạt tiêu vỡ và mắm, nắn thành những miếng nhỏ dẹt, tròn, đem chiên, khi chín phồng lên như cái bánh rán, màu hơi vàng...
Thịt trâu khô là món ăn được hình thành khi đồng bào các dân tộc mổ trâu, nếu không ăn hết thì những tảng thịt trâu được tẩm gia vị rồi gác lên bếp hong khô.
Phở chua được xem là “khúc biến tấu” của người Lạng Sơn. Phở chua gồm hai phần: nguyên liệu khô và phần nước.
Lợn “cắp nách” (một số nơi gọi là lợn lửng) là loại lợn đặc sản chỉ có ở vùng cao và nhiều nhất ở Lai Châu.
Lẩu mắm là món ăn đặc sản của vùng miền Tây Nam Bộ.
Cơm nấu trong quả dừa: Với món ăn này, người ta dùng gạo vo sạch bằng nước dừa, để cho ráo rồi cho vào trái dừa, đổ nước dừa tươi vào vừa đủ, rồi đậy nắp lại đem chưng. Dừa dùng nấu cơm ngon nhất là dừa xiêm, trái phải ở độ tuổi vừa nạo... Đây là đặc sản của xứ dừa Bến Tre.