Khoai lang là loại thực phẩm khá phổ biến trong chế độ ăn uống hiện đại. Ngoài hương vị thơm ngon, khoai lang còn có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe. Ảnh InternetKhoai lang có nhiều chất dinh dưỡng quan trọng. Chúng chứa một lượng lớn chất xơ cũng như vitamin A, vitamin C, mangan, một số vitamin và khoáng chất khác. Ảnh InternetTheo chuyên gia dinh dưỡng, một củ khoai lang vừa (khoảng 114g) nướng nguyên vỏ cung cấp khoảng 103 calo với 23,6g carbohydrate, 2,3g chất đạm, 0,2g chất béo và 3,8g chất xơ. Ngoài ra khoai lang còn chứa riboflavin, phospho, vitamin E, vitamin K, canxi và sắt. Ảnh InternetDù bổ dưỡng, nhưng các chuyên gia khuyến cáo một số người không nên ăn loại củ này. Ảnh Internet Người có bệnh về dạ dày: Nếu ăn khoai lang khi đói bụng rất dễ làm kích thích tiết axit dạ dày, ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của dạ dày. Đặc biệt, những người mắc các bệnh liên quan đến dạ dày, hoặc người có chức năng tiêu hóa yếu, dễ dẫn đến đau bụng, viêm loét dạ dày, bệnh nhân viêm dạ dày mãn tính nên tránh việc ăn khoai lang để không làm cho tình trạng đau trở nên tồi tệ hơn. Ảnh Internet Những người mắc bệnh thận tuyệt đối không nên ăn khoai lang vì trong khoai chứa nhiều chất xơ, kali, vitamin A…, khi thận yếu chức năng loại bỏ lượng kali dư thừa bị hạn chế, sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm như rối loạn nhịp tim, yếu tim. Ảnh Internet Người đang đói: Trong khoai lang có nhiều đường, nếu ăn nhiều, đặc biệt là lúc đói sẽ làm tăng tiết dịch vị, gây nóng ruột, ợ chua, sinh hơi trướng bụng. Để tránh tình trạng này, bạn cần luộc chín trước khi ăn, hoặc khi luộc cho ít rượu để hủy chất men. Ảnh Internet Những người có hệ tiêu hóa không tốt, thường xuyên bị đầy hơi, trướng bụng không nên ăn nhiều khoai lang vì lúc ăn sẽ làm tăng tiết dịch vị, gây nóng ruột, ợ chua, càng sinh hơi trướng bụng. Ảnh InternetKhi ăn khoai lang cũng cần lưu ý những cách sử dụng để không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe: Không ăn quá nhiều, không ăn vào buổi tối, không ăn hồng với khoai lang. Ảnh Internet"Thời điểm vàng" để ăn khoai lang là khi khoai mới được đào lên, đây là lúc mà khoai giàu dưỡng chất nhất. Ngược lại, khoai lang càng để lâu thì lượng nước càng giảm, lượng đường càng tăng, tinh bột trong khoai lang bị biến đổi, các khoáng chất cũng dần mất đi… Ảnh InternetXem video: Ăn khoai lang sống - tưởng không tốt nhưng tốt không tưởng.
Khoai lang là loại thực phẩm khá phổ biến trong chế độ ăn uống hiện đại. Ngoài hương vị thơm ngon, khoai lang còn có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe. Ảnh Internet
Khoai lang có nhiều chất dinh dưỡng quan trọng. Chúng chứa một lượng lớn chất xơ cũng như vitamin A, vitamin C, mangan, một số vitamin và khoáng chất khác. Ảnh Internet
Theo chuyên gia dinh dưỡng, một củ khoai lang vừa (khoảng 114g) nướng nguyên vỏ cung cấp khoảng 103 calo với 23,6g carbohydrate, 2,3g chất đạm, 0,2g chất béo và 3,8g chất xơ. Ngoài ra khoai lang còn chứa riboflavin, phospho, vitamin E, vitamin K, canxi và sắt. Ảnh Internet
Dù bổ dưỡng, nhưng các chuyên gia khuyến cáo một số người không nên ăn loại củ này. Ảnh Internet
Người có bệnh về dạ dày: Nếu ăn khoai lang khi đói bụng rất dễ làm kích thích tiết axit dạ dày, ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của dạ dày. Đặc biệt, những người mắc các bệnh liên quan đến dạ dày, hoặc người có chức năng tiêu hóa yếu, dễ dẫn đến đau bụng, viêm loét dạ dày, bệnh nhân viêm dạ dày mãn tính nên tránh việc ăn khoai lang để không làm cho tình trạng đau trở nên tồi tệ hơn. Ảnh Internet
Những người mắc bệnh thận tuyệt đối không nên ăn khoai lang vì trong khoai chứa nhiều chất xơ, kali, vitamin A…, khi thận yếu chức năng loại bỏ lượng kali dư thừa bị hạn chế, sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm như rối loạn nhịp tim, yếu tim. Ảnh Internet
Người đang đói: Trong khoai lang có nhiều đường, nếu ăn nhiều, đặc biệt là lúc đói sẽ làm tăng tiết dịch vị, gây nóng ruột, ợ chua, sinh hơi trướng bụng. Để tránh tình trạng này, bạn cần luộc chín trước khi ăn, hoặc khi luộc cho ít rượu để hủy chất men. Ảnh Internet
Những người có hệ tiêu hóa không tốt, thường xuyên bị đầy hơi, trướng bụng không nên ăn nhiều khoai lang vì lúc ăn sẽ làm tăng tiết dịch vị, gây nóng ruột, ợ chua, càng sinh hơi trướng bụng. Ảnh Internet
Khi ăn khoai lang cũng cần lưu ý những cách sử dụng để không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe: Không ăn quá nhiều, không ăn vào buổi tối, không ăn hồng với khoai lang. Ảnh Internet
"Thời điểm vàng" để ăn khoai lang là khi khoai mới được đào lên, đây là lúc mà khoai giàu dưỡng chất nhất. Ngược lại, khoai lang càng để lâu thì lượng nước càng giảm, lượng đường càng tăng, tinh bột trong khoai lang bị biến đổi, các khoáng chất cũng dần mất đi… Ảnh Internet
Xem video: Ăn khoai lang sống - tưởng không tốt nhưng tốt không tưởng.