1. Tiêu: Thực phẩm giữ ấm này có nhiều chất chống oxy hoá giúp cơ thể tránh được các triệu chứng cúm và cảm lạnh. Khi chúng ta ăn hạt tiêu, nó sẽ tạo ra nhiệt, giúp chúng ta giữ ấm cơ thể trong mùa đông. Hãy rắc một lượng hạt tiêu vào thức ăn của bạn để giữ ấm cơ thể. Ảnh: Boldsky.2. Hạt methi: Hạt Methi hay được gọi là hạt fenugreek, hạt cỏ cà ri hoặc khổ đậu. Hạt có màu vàng hoặc hổ phách, có vị cay đắng gần như nghệ, mùi thơm đặc biệt, được sử dụng làm gia vị trong các món ăn truyền thống Ấn Độ. Hạt này có đặc tính kháng virut giúp loại bỏ khả năng bị lạnh. Tính chất gây nhiệt của nó cũng làm giảm các triệu chứng của cảm lạnh như chảy nước mũi và hắt hơi. Ảnh: Boldsky.3. Gừng: Gừng làm tăng lưu thông máu trong cơ thể, do đó gây ra nhiệt. Nó cũng làm tăng hệ thống tiêu hóa và miễn dịch của chúng ta. Vì vậy, bạn hãy tích cực thêm gia vị nóng này vào các món ăn hàng ngày. Ảnh: Boldsky.4. Ngũ cốc nguyên hạt: Các loại ngũ cốc nguyên chất cung cấp năng lượng cho cơ thể để giữ cho chúng ta ấm áp trong tiết trời lạnh. Chúng cũng là một nguồn cung cấp các khoáng chất quan trọng như magiê và selen để điều hòa nhiệt độ cơ thể. Các loại ngũ cốc nguyên hạt như yến mạch, lúa mạch và hạt diêm mạch (quinoa) là thực phẩm bạn nên bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày. Ảnh: Boldsky.5. Củ nghệ: Củ nghệ đã được sử dụng rộng rãi trong những tháng mùa đông. Nghệ được biết là tăng khả năng miễn dịch và là một thuốc kháng vi trùng, kháng nấm và kháng khuẩn. Nó làm tăng tuần hoàn máu và chức năng gan. Sự tiêu hóa chất curcumin trong nghệ giúp cơ thể bạn ấm áp hơn. Thêm một chút bột nghệ vào ly sữa ấm và uống mỗi ngày. Ảnh: Boldsky.6. Mật ong: Mật ong là một loại thực phẩm nóng nổi tiếng dễ tiêu hóa. Thường xuyên tiêu thụ mật ong sẽ điều chỉnh nhiệt độ cơ thể chúng ta và giúp chống cái lạnh bên ngoài. Hãy tiêu thụ một chút bột quế với một thìa mật ong để giữ ấm vào mùa đông. Ảnh: Boldsky.7. Quế: Quế có thể làm khô độ ẩm và chất nhầy trong cơ thể và giảm bớt sự lạnh. Nó cũng cải thiện tuần hoàn máu và giúp tiêu hóa trơn tru, tăng nhiệt độ cơ thể. Ảnh: Boldsky.8. Hạt vừng: Hạt vừng giúp điều chỉnh nhiệt độ cơ thể và chữa các chứng hô hấp như viêm phổi và hen. Nó cũng cải thiện sự trao đổi chất, bình thường hóa các hormone và làm tăng nhiệt độ cơ thể. Bạn có thể rắc hạt vừng trong món salad mỗi ngày hoặc chuẩn bị các món ăn bằng dầu vừng. Ảnh: Boldsky.9. Saffron (nhụy hoa nghệ tây): Loại gia vị đắt đỏ này cũng là một chất dẫn nhiệt tuyệt vời. Saffron làm tăng nhiệt độ cơ thể cũng như ngăn ngừa chúng ta bị nhiễm trùng do cảm lạnh và ho. Nó cũng giúp giảm tắc nghẽn chất nhầy trong cơ thể, làm tăng nhiệt cơ thể. Ảnh: Boldsky.10. Canh rau củ: Đây là thực phẩm ấm áp thường được nấu nhất cho mùa đông. Bát canh nóng không chỉ làm tăng nhiệt độ cơ thể mà nó còn cung cấp nhiều dưỡng chất thiết yếu. Ảnh: Boldsky.>>> Mời độc giả xem video: Cách trường học giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh (nguồn: VTC)
1. Tiêu: Thực phẩm giữ ấm này có nhiều chất chống oxy hoá giúp cơ thể tránh được các triệu chứng cúm và cảm lạnh. Khi chúng ta ăn hạt tiêu, nó sẽ tạo ra nhiệt, giúp chúng ta giữ ấm cơ thể trong mùa đông. Hãy rắc một lượng hạt tiêu vào thức ăn của bạn để giữ ấm cơ thể. Ảnh: Boldsky.
2. Hạt methi: Hạt Methi hay được gọi là hạt fenugreek, hạt cỏ cà ri hoặc khổ đậu. Hạt có màu vàng hoặc hổ phách, có vị cay đắng gần như nghệ, mùi thơm đặc biệt, được sử dụng làm gia vị trong các món ăn truyền thống Ấn Độ. Hạt này có đặc tính kháng virut giúp loại bỏ khả năng bị lạnh. Tính chất gây nhiệt của nó cũng làm giảm các triệu chứng của cảm lạnh như chảy nước mũi và hắt hơi. Ảnh: Boldsky.
3. Gừng: Gừng làm tăng lưu thông máu trong cơ thể, do đó gây ra nhiệt. Nó cũng làm tăng hệ thống tiêu hóa và miễn dịch của chúng ta. Vì vậy, bạn hãy tích cực thêm gia vị nóng này vào các món ăn hàng ngày. Ảnh: Boldsky.
4. Ngũ cốc nguyên hạt: Các loại ngũ cốc nguyên chất cung cấp năng lượng cho cơ thể để giữ cho chúng ta ấm áp trong tiết trời lạnh. Chúng cũng là một nguồn cung cấp các khoáng chất quan trọng như magiê và selen để điều hòa nhiệt độ cơ thể. Các loại ngũ cốc nguyên hạt như yến mạch, lúa mạch và hạt diêm mạch (quinoa) là thực phẩm bạn nên bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày. Ảnh: Boldsky.
5. Củ nghệ: Củ nghệ đã được sử dụng rộng rãi trong những tháng mùa đông. Nghệ được biết là tăng khả năng miễn dịch và là một thuốc kháng vi trùng, kháng nấm và kháng khuẩn. Nó làm tăng tuần hoàn máu và chức năng gan. Sự tiêu hóa chất curcumin trong nghệ giúp cơ thể bạn ấm áp hơn. Thêm một chút bột nghệ vào ly sữa ấm và uống mỗi ngày. Ảnh: Boldsky.
6. Mật ong: Mật ong là một loại thực phẩm nóng nổi tiếng dễ tiêu hóa. Thường xuyên tiêu thụ mật ong sẽ điều chỉnh nhiệt độ cơ thể chúng ta và giúp chống cái lạnh bên ngoài. Hãy tiêu thụ một chút bột quế với một thìa mật ong để giữ ấm vào mùa đông. Ảnh: Boldsky.
7. Quế: Quế có thể làm khô độ ẩm và chất nhầy trong cơ thể và giảm bớt sự lạnh. Nó cũng cải thiện tuần hoàn máu và giúp tiêu hóa trơn tru, tăng nhiệt độ cơ thể. Ảnh: Boldsky.
8. Hạt vừng: Hạt vừng giúp điều chỉnh nhiệt độ cơ thể và chữa các chứng hô hấp như viêm phổi và hen. Nó cũng cải thiện sự trao đổi chất, bình thường hóa các hormone và làm tăng nhiệt độ cơ thể. Bạn có thể rắc hạt vừng trong món salad mỗi ngày hoặc chuẩn bị các món ăn bằng dầu vừng. Ảnh: Boldsky.
9. Saffron (nhụy hoa nghệ tây): Loại gia vị đắt đỏ này cũng là một chất dẫn nhiệt tuyệt vời. Saffron làm tăng nhiệt độ cơ thể cũng như ngăn ngừa chúng ta bị nhiễm trùng do cảm lạnh và ho. Nó cũng giúp giảm tắc nghẽn chất nhầy trong cơ thể, làm tăng nhiệt cơ thể. Ảnh: Boldsky.
10. Canh rau củ: Đây là thực phẩm ấm áp thường được nấu nhất cho mùa đông. Bát canh nóng không chỉ làm tăng nhiệt độ cơ thể mà nó còn cung cấp nhiều dưỡng chất thiết yếu. Ảnh: Boldsky.
>>> Mời độc giả xem video: Cách trường học giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh (nguồn: VTC)