Trang trại lợn gây ô nhiễm có quy mô lớn với 3 khu trại, chăn nuôi 7.000 con lợn, diện tích 10 ha thuộc Công ty TNHH Nông nghiệp và xây dựng Đông Xuân, tại Đồng Xuân, Tiêu Động, Bình Lục, Hà Nam.Khu vực xử lý phân của trang trại.Chất thải được ép thành phân bón khô.Theo bà Nguyễn Thị Huệ - chủ sở hữu trại lợn này, các trại lợn được trang bị đầy đủ hệ thống xử lý môi trường như, có hố biogas, máy ép phân khô. Tuy nhiên, thực tế cho thấy do chăn nuôi với số lượng lớn nên phân lợn thải ra kênh mương vẫn bốc mùi xú uế ô nhiễm nặng nề.Nước thải phân lợn đen xì, bốc mùi xú uế được xả vào kênh mương tưới tiêu.Kênh mương tưới tiêu đen xì, nổi váng. Người dân khổ sở vì ô nhiễm.Theo người dân khu Ba Hàng có những mảnh ruộng ở làng Quán người dân chán bỏ không cấy bởi cây lúa phát triển tốt quá thì lá già và bị sâu bệnh... mất mùa.Bà Huệ cho rằng, trại lợn được trang bị đầy đủ hệ thống xử lý môi trường. Nước phân lợn từ trang trại chảy ra kênh mương đều bão hòa. Những phân lợn chảy vào đồng ruộng cũng làm tốt cho lúa.Năm 2014, trang trại này đã bị Cục cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường (C49) xử phạt về việc xả thải ra môi trường với số tiền lên đến gần 300 triệu đồng.Theo người dân sống quanh khu vực, đây là trang trại gia đình của một vị lãnh đạo tỉnh Hà Nam nên vẫn tồn tại mặc dù gây ô nhiễm môi trường.Trao đổi với phóng viên, ông Đỗ Hoàng Hải - Phó Chánh văn phòng UBND tỉnh Hà Nam cho biết, sẽ thông tin tới lãnh đạo địa phương kiểm tra mức độ ô nhiễm để có biện pháp khắc phục.Một khu ruộng bị bỏ không do nhiều mùa năng suất quá thấp.
Trang trại lợn gây ô nhiễm có quy mô lớn với 3 khu trại, chăn nuôi 7.000 con lợn, diện tích 10 ha thuộc Công ty TNHH Nông nghiệp và xây dựng Đông Xuân, tại Đồng Xuân, Tiêu Động, Bình Lục, Hà Nam.
Khu vực xử lý phân của trang trại.
Chất thải được ép thành phân bón khô.
Theo bà Nguyễn Thị Huệ - chủ sở hữu trại lợn này, các trại lợn được trang bị đầy đủ hệ thống xử lý môi trường như, có hố biogas, máy ép phân khô. Tuy nhiên, thực tế cho thấy do chăn nuôi với số lượng lớn nên phân lợn thải ra kênh mương vẫn bốc mùi xú uế ô nhiễm nặng nề.
Nước thải phân lợn đen xì, bốc mùi xú uế được xả vào kênh mương tưới tiêu.
Kênh mương tưới tiêu đen xì, nổi váng. Người dân khổ sở vì ô nhiễm.
Theo người dân khu Ba Hàng có những mảnh ruộng ở làng Quán người dân chán bỏ không cấy bởi cây lúa phát triển tốt quá thì lá già và bị sâu bệnh... mất mùa.
Bà Huệ cho rằng, trại lợn được trang bị đầy đủ hệ thống xử lý môi trường. Nước phân lợn từ trang trại chảy ra kênh mương đều bão hòa. Những phân lợn chảy vào đồng ruộng cũng làm tốt cho lúa.
Năm 2014, trang trại này đã bị Cục cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường (C49) xử phạt về việc xả thải ra môi trường với số tiền lên đến gần 300 triệu đồng.
Theo người dân sống quanh khu vực, đây là trang trại gia đình của một vị lãnh đạo tỉnh Hà Nam nên vẫn tồn tại mặc dù gây ô nhiễm môi trường.
Trao đổi với phóng viên, ông Đỗ Hoàng Hải - Phó Chánh văn phòng UBND tỉnh Hà Nam cho biết, sẽ thông tin tới lãnh đạo địa phương kiểm tra mức độ ô nhiễm để có biện pháp khắc phục.
Một khu ruộng bị bỏ không do nhiều mùa năng suất quá thấp.