Chiều ngày 25/7 vừa qua trên địa bàn Hà Nội, cơn mưa lớn đã biến nhiều tuyến phố rơi vào tình trạng ngập lụt cục bộ, đặc biệt khu vực phố cổ bị ngập nặng, nhiều ảnh chế vui về tình trạng ngập đã lan truyền trên mạng.Nhắc đến lụt ở Hà Nội, nhiều người dân còn nghĩ ngay đến trận lụt kinh điển năm 2008 làm cả thủ đô trở thành "công viên nước". Ảnh: Xe chuyên dụng gầm cao "giải cứu" các phương tiện qua vùng nước ngập sâu trên đường Giải Phóng (Hà Nội). Thiệt hại do trận lụt 2008 gây ra là rất lớn, tại Hà Nội đã có 17 người thiệt mạng, tuyến đê sông Hồng bị sạt mái, gần 13.000 hộ dân ven đê ngập nhà cửa, các hồ chứa bị tràn nước. Tổng thiệt hại ước tính ít nhất là 3.000 tỷ đồng. Ảnh: đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân).Nhiều người dân phải trở thành "người nhện" bất đắc dĩ nếu không muốn bơi trong dòng nước.Tại Hồ Gươm, không còn phân biệt đâu là bờ, đâu là hồ.Công viên Thống Nhất ngập trong biển nước đầu tháng 11/2008.Nước ngập đến giường tầng 1, sinh viên đã phải di chuyển hết đồ đạc lên giường và ăn mỳ gói trong vòng 1 tuần chờ nước rút.Thuyền tự chế làm bằng những quả bóng rổ.Thanh niên bắt cá ngay trên đường phố Hà Đông.Khu vực trung tâm xã Nam Phương Tiến nước đã rút gần hết nhưng trường THCS, tiểu học, mầm non của xã vẫn chìm trong biển nước trong đợt ngập lụt ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội).Chuyện ngâp lụt không những là điều quá quen thuộc ở Hà Nội mà còn ở TP HCM mỗi mùa mưa. Ảnh: Ông Nguyễn Văn Tân (58 tuổi, quê Đồng Tháp, tạm trú ở quận 7, TP.HCM) đi xe máy trên đường Nguyễn Văn Linh bị một cây xanh đường kính 2,3 m đè trúng. Nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng hơn 30 phút sau đã tử vong trong đợt mưa cuối năm 2018.Rất nhiều tuyến đường, hẻm nhà dân bị ngập sâu khiến xe máy khó khăn di chuyểnNhiều ngôi nhà ở quận Bình Thạnh bị nước tràn vào nhà, làm hỏng đồ đạc.Chợ Văn Thánh (qận Bình Thạnh) bốn bề là... nước.Nước mưa ngập lút cả dải phân cách thép trên đường Tô Ngọc Vân, quận Thủ Đức trong đợt ngập tháng 9/2017.Lực lượng chức năng đang giúp một chiếc ô tô di chuyển qua đoạn đường ngập.Một người dân phải dùng phao bơi để di chuyển trong chính ngôi nhà của mình.
Chiều ngày 25/7 vừa qua trên địa bàn Hà Nội, cơn mưa lớn đã biến nhiều tuyến phố rơi vào tình trạng ngập lụt cục bộ, đặc biệt khu vực phố cổ bị ngập nặng, nhiều ảnh chế vui về tình trạng ngập đã lan truyền trên mạng.
Nhắc đến lụt ở Hà Nội, nhiều người dân còn nghĩ ngay đến trận lụt kinh điển năm 2008 làm cả thủ đô trở thành "công viên nước". Ảnh: Xe chuyên dụng gầm cao "giải cứu" các phương tiện qua vùng nước ngập sâu trên đường Giải Phóng (Hà Nội).
Thiệt hại do trận lụt 2008 gây ra là rất lớn, tại Hà Nội đã có 17 người thiệt mạng, tuyến đê sông Hồng bị sạt mái, gần 13.000 hộ dân ven đê ngập nhà cửa, các hồ chứa bị tràn nước. Tổng thiệt hại ước tính ít nhất là 3.000 tỷ đồng. Ảnh: đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân).
Nhiều người dân phải trở thành "người nhện" bất đắc dĩ nếu không muốn bơi trong dòng nước.
Tại Hồ Gươm, không còn phân biệt đâu là bờ, đâu là hồ.
Công viên Thống Nhất ngập trong biển nước đầu tháng 11/2008.
Nước ngập đến giường tầng 1, sinh viên đã phải di chuyển hết đồ đạc lên giường và ăn mỳ gói trong vòng 1 tuần chờ nước rút.
Thuyền tự chế làm bằng những quả bóng rổ.
Thanh niên bắt cá ngay trên đường phố Hà Đông.
Khu vực trung tâm xã Nam Phương Tiến nước đã rút gần hết nhưng trường THCS, tiểu học, mầm non của xã vẫn chìm trong biển nước trong đợt ngập lụt ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội).
Chuyện ngâp lụt không những là điều quá quen thuộc ở Hà Nội mà còn ở TP HCM mỗi mùa mưa. Ảnh: Ông Nguyễn Văn Tân (58 tuổi, quê Đồng Tháp, tạm trú ở quận 7, TP.HCM) đi xe máy trên đường Nguyễn Văn Linh bị một cây xanh đường kính 2,3 m đè trúng. Nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng hơn 30 phút sau đã tử vong trong đợt mưa cuối năm 2018.
Rất nhiều tuyến đường, hẻm nhà dân bị ngập sâu khiến xe máy khó khăn di chuyển
Nhiều ngôi nhà ở quận Bình Thạnh bị nước tràn vào nhà, làm hỏng đồ đạc.
Chợ Văn Thánh (qận Bình Thạnh) bốn bề là... nước.
Nước mưa ngập lút cả dải phân cách thép trên đường Tô Ngọc Vân, quận Thủ Đức trong đợt ngập tháng 9/2017.
Lực lượng chức năng đang giúp một chiếc ô tô di chuyển qua đoạn đường ngập.
Một người dân phải dùng phao bơi để di chuyển trong chính ngôi nhà của mình.