Đây là một “tái triển lãm” bởi trước đó, cùng với các tác phẩm của nhiếp ảnh gia Trần Hồng, các tác phẩm này của nhà báo Nguyễn Đình Toán và Trần Định đã được trưng bày tại Hội thảo quốc gia " Võ Nguyên Giáp với văn hóa dân tộc" diễn ra vào ngày 21/12 tại Hà Nội nhân kỷ niệm 74 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2018) và 5 năm ngày mất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2013-2018). Triển lãm trưng bày gần 50 tác phẩm đời thường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, trong đó nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán đóng góp 33 tác phẩm, số còn lại là của nhiếp ảnh gia Trần Định. Triển lãm của 2 tác giả tuy giản dị, chân phương nhưng đã để lại nhiều cảm xúc với bạn bè và khách tham quan.Đại biểu Quốc hội, nhà sử học Dương Trung Quốc tới dự triển lãm cho biết: "Nhiếp ảnh có giá trị to lớn về mặt tư liệu và lịch sử, tôi vô cùng cảm phục và trân trọng những người cầm máy vì họ luôn lao động sáng tạo lưu giữ những khoảnh khắc sống mãi với thời gian".Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chia sẻ kỷ niệm khi chụp hình về Đại tướng Võ Nguyễn Giáp với bạn bè tới dự triển lãm. Ông cho biết mỗi bức ảnh là một câu chuyện riêng với ông, vì thế bức nào đối với ông cũng đều đẹp và ấn tượng.Dù tuổi đời và tuổi nghề đã cao nhưng đến nay nhà báo Nguyễn Đình Toán vẫn là một gương mặt quen cần mẫn tác nghiệp trong các kỳ, cuộc văn nghệ, đặc biệt là văn học. Nhiều người đã rất quen với hình ảnh một ông già tóc bạc cầm máy ảnh xuất hiện tại các sự kiện.Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chụp ảnh lưu niệm với bạn bè tại triển lãm.Nhiếp ảnh gia Trần Định chia sẻ với báo chí bên cạnh tác phẩm của mình tại triển lãm: "Tất cả các tác phẩm của chúng tôi đều là ảnh báo chí, không có sự sắp đặt trong lúc chụp, vì vậy nội dung ảnh đều trở nên tự nhiên, ảnh có giá trị lớn với thời gian".Khách tham quan chăm chú theo dõi từng bức ảnh.Tác phẩm "Đại tướng Võ Nguyên Giáp với nhà báo Võ Mai Nhung - Tổng biên tập báo Nông Thôn Ngày Nay tại nhà riêng ngày 28/12/1999". Ảnh: Nguyễn Đình Toán.Tác phẩm: "GS sử học Phan Huy Lê thăm, làm việc tại nhà riêng Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 23/1/2001". Ảnh: Nguyễn Đình Toán. Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm nhạc sĩ Văn Cao tại tầng 2 số 108 Yết Kiêu, Hà Nội ngày 9/2/1992 (mùng 6 Tết Nhâm Thân). Ảnh: Nguyễn Đình Toán Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp nhà sử học Trần Văn Giàu tại nhà riêng ngày 31/10/1996. Ảnh: Nguyễn Đình Toán Đại tướng Võ Nguyên Giáp trước pho tượng Hồ Chí Minh, thành phố Vinh tháng 11/2004. Ảnh: Trần Định.Chân dung đời thường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh Trần Định.
Đại biểu Quốc hội, nhà sử học Dương Trung Quốc tới dự triển lãm cho biết: "Nhiếp ảnh có giá trị to lớn về mặt tư liệu và lịch sử, tôi vô cùng cảm phục và trân trọng những người cầm máy vì họ luôn lao động sáng tạo lưu giữ những khoảnh khắc sống mãi với thời gian".
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chia sẻ kỷ niệm khi chụp hình về Đại tướng Võ Nguyễn Giáp với bạn bè tới dự triển lãm. Ông cho biết mỗi bức ảnh là một câu chuyện riêng với ông, vì thế bức nào đối với ông cũng đều đẹp và ấn tượng.
Dù tuổi đời và tuổi nghề đã cao nhưng đến nay nhà báo Nguyễn Đình Toán vẫn là một gương mặt quen cần mẫn tác nghiệp trong các kỳ, cuộc văn nghệ, đặc biệt là văn học. Nhiều người đã rất quen với hình ảnh một ông già tóc bạc cầm máy ảnh xuất hiện tại các sự kiện.
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chụp ảnh lưu niệm với bạn bè tại triển lãm.
Đây là một “tái triển lãm” bởi trước đó, cùng với các tác phẩm của nhiếp ảnh gia Trần Hồng, các tác phẩm này của nhà báo Nguyễn Đình Toán và Trần Định đã được trưng bày tại Hội thảo quốc gia " Võ Nguyên Giáp với văn hóa dân tộc" diễn ra vào ngày 21/12 tại Hà Nội nhân kỷ niệm 74 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2018) và 5 năm ngày mất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2013-2018).
Triển lãm trưng bày gần 50 tác phẩm đời thường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, trong đó nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán đóng góp 33 tác phẩm, số còn lại là của nhiếp ảnh gia Trần Định.
Triển lãm của 2 tác giả tuy giản dị, chân phương nhưng đã để lại nhiều cảm xúc với bạn bè và khách tham quan.
Đại biểu Quốc hội, nhà sử học Dương Trung Quốc tới dự triển lãm cho biết: "Nhiếp ảnh có giá trị to lớn về mặt tư liệu và lịch sử, tôi vô cùng cảm phục và trân trọng những người cầm máy vì họ luôn lao động sáng tạo lưu giữ những khoảnh khắc sống mãi với thời gian".
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chia sẻ kỷ niệm khi chụp hình về Đại tướng Võ Nguyễn Giáp với bạn bè tới dự triển lãm. Ông cho biết mỗi bức ảnh là một câu chuyện riêng với ông, vì thế bức nào đối với ông cũng đều đẹp và ấn tượng.
Dù tuổi đời và tuổi nghề đã cao nhưng đến nay nhà báo Nguyễn Đình Toán vẫn là một gương mặt quen cần mẫn tác nghiệp trong các kỳ, cuộc văn nghệ, đặc biệt là văn học. Nhiều người đã rất quen với hình ảnh một ông già tóc bạc cầm máy ảnh xuất hiện tại các sự kiện.
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chụp ảnh lưu niệm với bạn bè tại triển lãm.
Nhiếp ảnh gia Trần Định chia sẻ với báo chí bên cạnh tác phẩm của mình tại triển lãm: "Tất cả các tác phẩm của chúng tôi đều là ảnh báo chí, không có sự sắp đặt trong lúc chụp, vì vậy nội dung ảnh đều trở nên tự nhiên, ảnh có giá trị lớn với thời gian".
Khách tham quan chăm chú theo dõi từng bức ảnh.
Tác phẩm "Đại tướng Võ Nguyên Giáp với nhà báo Võ Mai Nhung - Tổng biên tập báo Nông Thôn Ngày Nay tại nhà riêng ngày 28/12/1999". Ảnh: Nguyễn Đình Toán.
Tác phẩm: "GS sử học Phan Huy Lê thăm, làm việc tại nhà riêng Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 23/1/2001". Ảnh: Nguyễn Đình Toán.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm nhạc sĩ Văn Cao tại tầng 2 số 108 Yết Kiêu, Hà Nội ngày 9/2/1992 (mùng 6 Tết Nhâm Thân). Ảnh: Nguyễn Đình Toán
Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp nhà sử học Trần Văn Giàu tại nhà riêng ngày 31/10/1996. Ảnh: Nguyễn Đình Toán
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trước pho tượng Hồ Chí Minh, thành phố Vinh tháng 11/2004. Ảnh: Trần Định.
Chân dung đời thường của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh Trần Định.
Đại biểu Quốc hội, nhà sử học Dương Trung Quốc tới dự triển lãm cho biết: "Nhiếp ảnh có giá trị to lớn về mặt tư liệu và lịch sử, tôi vô cùng cảm phục và trân trọng những người cầm máy vì họ luôn lao động sáng tạo lưu giữ những khoảnh khắc sống mãi với thời gian".
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chia sẻ kỷ niệm khi chụp hình về Đại tướng Võ Nguyễn Giáp với bạn bè tới dự triển lãm. Ông cho biết mỗi bức ảnh là một câu chuyện riêng với ông, vì thế bức nào đối với ông cũng đều đẹp và ấn tượng.
Dù tuổi đời và tuổi nghề đã cao nhưng đến nay nhà báo Nguyễn Đình Toán vẫn là một gương mặt quen cần mẫn tác nghiệp trong các kỳ, cuộc văn nghệ, đặc biệt là văn học. Nhiều người đã rất quen với hình ảnh một ông già tóc bạc cầm máy ảnh xuất hiện tại các sự kiện.
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán chụp ảnh lưu niệm với bạn bè tại triển lãm.