Do đặc thù của ngành học mầm non nên thí sinh đăng ký thi vào khoa 100% là nữ. Trước giờ thi, thí sinh thường đến rất sớm để ôn lại bài.Để có được một hình ảnh đẹp, những cô giáo tương lai phải đặc biệt chú ý đến ngoại hình. Tuy nhiên, dù phải cạnh tranh nhau rất căng thẳng những các thí sinh vẫn nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ nhau.Ngoài hình đẹp là một trong những tiêu chí quan trọng. Do đó, dễ hiểu vì sao nhiều năm nay, ngành mầm non là ngành thu hút rất nhiều những nữ sinh xinh đẹp.Nhiều em trong đó đến từ các huyện vùng núi cao. Để tạo ấn tượng cho ban giám khảo nhiều thí sinh đã tự tin chọn trang phục truyền thống của dân tộc mình.Trước khi bước vào phòng thi, thí sinh tranh thủ ôn lại bài giảng trên giấy.Một số thí sinh khác sử dụng điện thoại để ôn lại bài. Với đặc thù của môn năng khiếu, thí sinh không bị cấm sử dụng điện thoại phía trong khu vực thi.Tự tin tạo dáng trước khi bước vào phòng thi.Theo kế hoạch năm nay ngành học mầm non sẽ có 110 chỉ tiêu. Tuy nhiên, với hơn 1100 hồ sơ đăng ký dự thi, đây là ngành có tỷ lệ chọi cao nhất 20:1.Niềm vui của một thí sinh sau khi hoàn thành bài dự thi về chủ đề "cô Tấm ngày nay".Thí sinh trao đổi bài thi sau khi đã hoàn thành phần thi của mình. Ở môn năng khiếu, mỗi thí sinh sẽ có 2 phần thi: phần hát, múa và phần kể chuyện.Bùi Thị Bích Trâm và Ngô Thị Trang là học sinh của Trường THPT Thái Hòa. Để chuẩn bị cho môn năng khiếu, cả hai đã xuống Vinh ở trọ, ôn thi năng khiếu trước một tháng. Buổi sáng trước khi thi, các em thuê thợ trang điểm và làm tóc. Kết thúc phần thi, dù rất lo lắng nhưng cả hai vẫn tranh thủ chụp ảnh để lưu lại những khoảng khắc của mình tại Trường Đại học Vinh.Thí sinh làm thủ tục và nghe các giám thị giới thiệu quy chế của môn thi năng khiếu bước vào phần thi của mình.Hình ảnh của những thí sinh duyên dáng khiến cho không khí của ngày thi năng khiếu sinh động và bớt căng thẳng.Trong ngày thi năng khiếu, các thí sinh cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của sinh viên tình nguyện đến từ Khoa Mầm non. Không ít thí sinh được các anh chị chia sẻ kinh nghiệm dự thi từ những năm trước.
Do đặc thù của ngành học mầm non nên thí sinh đăng ký thi vào khoa 100% là nữ. Trước giờ thi, thí sinh thường đến rất sớm để ôn lại bài.
Để có được một hình ảnh đẹp, những cô giáo tương lai phải đặc biệt chú ý đến ngoại hình. Tuy nhiên, dù phải cạnh tranh nhau rất căng thẳng những các thí sinh vẫn nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ nhau.
Ngoài hình đẹp là một trong những tiêu chí quan trọng. Do đó, dễ hiểu vì sao nhiều năm nay, ngành mầm non là ngành thu hút rất nhiều những nữ sinh xinh đẹp.
Nhiều em trong đó đến từ các huyện vùng núi cao. Để tạo ấn tượng cho ban giám khảo nhiều thí sinh đã tự tin chọn trang phục truyền thống của dân tộc mình.
Trước khi bước vào phòng thi, thí sinh tranh thủ ôn lại bài giảng trên giấy.
Một số thí sinh khác sử dụng điện thoại để ôn lại bài. Với đặc thù của môn năng khiếu, thí sinh không bị cấm sử dụng điện thoại phía trong khu vực thi.
Tự tin tạo dáng trước khi bước vào phòng thi.
Theo kế hoạch năm nay ngành học mầm non sẽ có 110 chỉ tiêu. Tuy nhiên, với hơn 1100 hồ sơ đăng ký dự thi, đây là ngành có tỷ lệ chọi cao nhất 20:1.
Niềm vui của một thí sinh sau khi hoàn thành bài dự thi về chủ đề "cô Tấm ngày nay".
Thí sinh trao đổi bài thi sau khi đã hoàn thành phần thi của mình. Ở môn năng khiếu, mỗi thí sinh sẽ có 2 phần thi: phần hát, múa và phần kể chuyện.
Bùi Thị Bích Trâm và Ngô Thị Trang là học sinh của Trường THPT Thái Hòa. Để chuẩn bị cho môn năng khiếu, cả hai đã xuống Vinh ở trọ, ôn thi năng khiếu trước một tháng. Buổi sáng trước khi thi, các em thuê thợ trang điểm và làm tóc. Kết thúc phần thi, dù rất lo lắng nhưng cả hai vẫn tranh thủ chụp ảnh để lưu lại những khoảng khắc của mình tại Trường Đại học Vinh.
Thí sinh làm thủ tục và nghe các giám thị giới thiệu quy chế của môn thi năng khiếu bước vào phần thi của mình.
Hình ảnh của những thí sinh duyên dáng khiến cho không khí của ngày thi năng khiếu sinh động và bớt căng thẳng.
Trong ngày thi năng khiếu, các thí sinh cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của sinh viên tình nguyện đến từ Khoa Mầm non. Không ít thí sinh được các anh chị chia sẻ kinh nghiệm dự thi từ những năm trước.