Dự án được đề xuất với mong muốn giải quyết 3 vấn đề dân sinh của Thủ đô Hà Nội, bao gồm: Ô nhiễm môi trường nước, ùn tắc giao thông nội đô xảy ra hàng ngày và úng ngập khi mưa bão. Theo đó, Công ty JVE đề xuất về dự định xây dựng một hệ thống cao tốc ngầm được thiết kế theo tiêu chuẩn Nhật Bản với 2 tầng độc lập dành cho 2 chiều xe chạy. Hình ảnh toàn tuyến hầm ngầm khổng lồ chống ngập dọc Công viên Tô Lịch.Công trình có chiều dài 11,65 km, đường kính hầm rộng 16,8 m, chạy dọc theo hữu ngạn sông Tô Lịch từ đầu đường Nguyễn Đình Hoàn, Quan Hoa, Nguyễn Khang... và kết thúc ở đoạn đường Kim Giang giao với Vành đai 3. Hình ảnh toàn tuyến cao tốc ngầm dọc Công viên Tô Lịch.Mặt cắt ngang hệ thống hầm ngầm khổng lồ chống ngập kết hợp cao tốc ngầm chống ùn tắc nội đô đầu tiên của Hà Nội dọc Công viên Tô Lịch.Mô hình mặt cắt mô phỏng hệ thống hầm ngầm “2 trong 1”.Mô hình “2 trong 1” thu nước từ trên sông vào máng thu dọc một bên sông, rồi chảy qua giếng thu xuống hầm ngầm và kết hợp cao tốc ngầm.Mô hình tổng thể hệ thống hầm ngầm khổng lồ chống ngập kết hợp cao tốc ngầm chống ùn tắc nội đô đầu tiên của Hà Nội dọc Công viên Tô Lịch.Mô hình tổng thể hệ thống cao tốc và chống ngập, tiêu thoát nước ra sông Nhuệ.Dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ từ phía Nhật Bản nên dự án này không phải dự án BOT, vì vậy không tổ chức thu phí cao tốc ngầm mà người dân sẽ được sử dụng miễn phí khi đi qua cao tốc ngầm nội đô đặc biệt này. Ảnh: Hạng mục bể điều áp khổng lồ.Phối cảnh lối vào tầng trên cao tốc ngầm ( hướng đi Võ Chí Công - cầu Nhật Tân).Phối cảnh bên trong hầm hướng đi Võ Chí Công - cầu Nhật Tân (tầng trên).Phối cảnh lối ra Đào Tấn - Lotte Tower (tầng trên).Phối cảnh lối vào tầng dưới cao tốc ngầm (hướng đi vành đai 3 - Linh Đàm).Phối cảnh lối ra Nguyễn Khánh Toàn (tầng dưới)Phối cảnh lối ra điểm cuối vành đai 3 (tầng dưới).Hệ thống màn hình tại trung tâm điều khiển hệ thống chống ngập.Hệ thống màn hình tại trung tâm điều khiển hệ thống cao tốc ngầm.
Dự án được đề xuất với mong muốn giải quyết 3 vấn đề dân sinh của Thủ đô Hà Nội, bao gồm: Ô nhiễm môi trường nước, ùn tắc giao thông nội đô xảy ra hàng ngày và úng ngập khi mưa bão. Theo đó, Công ty JVE đề xuất về dự định xây dựng một hệ thống cao tốc ngầm được thiết kế theo tiêu chuẩn Nhật Bản với 2 tầng độc lập dành cho 2 chiều xe chạy. Hình ảnh toàn tuyến hầm ngầm khổng lồ chống ngập dọc Công viên Tô Lịch.
Công trình có chiều dài 11,65 km, đường kính hầm rộng 16,8 m, chạy dọc theo hữu ngạn sông Tô Lịch từ đầu đường Nguyễn Đình Hoàn, Quan Hoa, Nguyễn Khang... và kết thúc ở đoạn đường Kim Giang giao với Vành đai 3. Hình ảnh toàn tuyến cao tốc ngầm dọc Công viên Tô Lịch.
Mặt cắt ngang hệ thống hầm ngầm khổng lồ chống ngập kết hợp cao tốc ngầm chống ùn tắc nội đô đầu tiên của Hà Nội dọc Công viên Tô Lịch.
Mô hình mặt cắt mô phỏng hệ thống hầm ngầm “2 trong 1”.
Mô hình “2 trong 1” thu nước từ trên sông vào máng thu dọc một bên sông, rồi chảy qua giếng thu xuống hầm ngầm và kết hợp cao tốc ngầm.
Mô hình tổng thể hệ thống hầm ngầm khổng lồ chống ngập kết hợp cao tốc ngầm chống ùn tắc nội đô đầu tiên của Hà Nội dọc Công viên Tô Lịch.
Mô hình tổng thể hệ thống cao tốc và chống ngập, tiêu thoát nước ra sông Nhuệ.
Dự án sử dụng nguồn vốn viện trợ từ phía Nhật Bản nên dự án này không phải dự án BOT, vì vậy không tổ chức thu phí cao tốc ngầm mà người dân sẽ được sử dụng miễn phí khi đi qua cao tốc ngầm nội đô đặc biệt này. Ảnh: Hạng mục bể điều áp khổng lồ.
Phối cảnh lối vào tầng trên cao tốc ngầm ( hướng đi Võ Chí Công - cầu Nhật Tân).
Phối cảnh bên trong hầm hướng đi Võ Chí Công - cầu Nhật Tân (tầng trên).
Phối cảnh lối ra Đào Tấn - Lotte Tower (tầng trên).
Phối cảnh lối vào tầng dưới cao tốc ngầm (hướng đi vành đai 3 - Linh Đàm).
Phối cảnh lối ra Nguyễn Khánh Toàn (tầng dưới)
Phối cảnh lối ra điểm cuối vành đai 3 (tầng dưới).
Hệ thống màn hình tại trung tâm điều khiển hệ thống chống ngập.
Hệ thống màn hình tại trung tâm điều khiển hệ thống cao tốc ngầm.