’Rồng lửa’ Việt Nam khiến không quân Mỹ khiếp sợ

Google News

S-75 là một trong những tên lửa đối không chủ lực của bộ đội phòng không Việt Nam suốt 47 năm (Hoàng Lê).

Tổ hợp tên lửa phòng không tầm cao S-75 Dvina (phương Tây gọi là SA-2) được trang bị cho phòng không Việt Nam từ năm 1965.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm cao S-75 Dvina (phương Tây gọi là SA-2) được trang bị cho phòng không Việt Nam từ năm 1965.
Hình ảnh trận địa tên lửa S-75 Dvina của bộ đội Việt Nam do máy bay trinh sát Mỹ chụp. Một trận địa S-75 Dvina gồm: 6 bệ phóng tên lửa và đài điều khiển hỏa lực cùng các thành phần hỗ trợ khác.
Hình ảnh trận địa tên lửa S-75 Dvina của bộ đội Việt Nam do máy bay trinh sát Mỹ chụp. Một trận địa S-75 Dvina gồm: 6 bệ phóng tên lửa và đài điều khiển hỏa lực cùng các thành phần hỗ trợ khác.
Tổ hợp S-75 Dvina sử dụng đạn tên lửa V-750 có tầm bắn tối đa 34km, độ cao bay diệt mục tiêu 27km.
Tổ hợp S-75 Dvina sử dụng đạn tên lửa V-750 có tầm bắn tối đa 34km, độ cao bay diệt mục tiêu 27km.
Các chiến sĩ thực hiện công việc nạp đạn vào bệ phóng.
Các chiến sĩ thực hiện công việc nạp đạn vào bệ phóng.
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, S-75 Dvina đã bảo vệ vững chắc bầu trời miền Bắc bắn rơi hàng trăm máy bay địch, trong đó có “pháo đài bay” B-52 – niềm tự hào của Không quân Mỹ.
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, S-75 Dvina đã bảo vệ vững chắc bầu trời miền Bắc bắn rơi hàng trăm máy bay địch, trong đó có “pháo đài bay” B-52 – niềm tự hào của Không quân Mỹ.
Đạn tên lửa V-750 đánh trúng tiêm kích F-4 Không quân Mỹ.
Đạn tên lửa V-750 đánh trúng tiêm kích F-4 Không quân Mỹ.
Sau 47 năm phục vụ, ngày nay S-75 vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ lực bảo vệ bầu trời Việt Nam. Trong ảnh, đạn tên lửa S-75 rời bệ phóng tấn công mục tiêu trong đợt diễn tập bắn đạn thật tại trường bắn TB1.
Sau 47 năm phục vụ, ngày nay S-75 vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ lực bảo vệ bầu trời Việt Nam. Trong ảnh, đạn tên lửa S-75 rời bệ phóng tấn công mục tiêu trong đợt diễn tập bắn đạn thật tại trường bắn TB1.
Ngày nay, phòng không Việt Nam chủ yếu sử dụng biến thể cải tiến S-75M Volga.
Ngày nay, phòng không Việt Nam chủ yếu sử dụng biến thể cải tiến S-75M Volga.
S-75M Volga trang bị đạn tên lửa V-750M có tầm bắn 43km, có khả năng đánh chặn mục tiêu bay thấp 400m.
S-75M Volga trang bị đạn tên lửa V-750M tăng tầm bắn 43km, có khả năng đánh chặn mục tiêu bay thấp 400m.
Xe thu phát trong hệ thống radar điều khiển hỏa lực SNR-75 của tổ hợp tên lửa phòng không S-75M Volga.
Xe thu phát trong hệ thống radar điều khiển hỏa lực SNR-75 của tổ hợp tên lửa phòng không S-75M Volga.
“Rồng lửa Thăng Long” hùng dũng rời bệ phóng tấn công mục tiêu.
“Rồng lửa Thăng Long” hùng dũng rời bệ phóng tấn công mục tiêu.

[links()]

Bình luận(0)