Trong ảnh là khẩu đội pháo phòng không Flak 88 – khẩu pháo đa năng nhất trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó vừa là pháo phòng không những cũng có thể bắn thủng các xe tăng của Liên Xô và đồng minh. Thậm chí, các xe tăng hạng nặng Tiger I/II đã sử dụng phiên bản pháo 88mm của khẩu phòng không. Nguồn ảnh: QQPháo phòng không phòng thủ bờ biển của phát xít Đức. Nguồn ảnh: QQPháo phòng không Bofor 40mm – vũ khí chống máy bay phổ biến của quân đồng minh tại chiến trường châu Âu. Khẩu Bofor 40mm do Thụy Điển sáng chế, đạt tầm bắn tới 7,1km, tốc độ bắn khoảng 120 phát/phút. Nguồn ảnh: QQTrong CTTG 2, đa số vũ khí chống máy bay từ dưới mặt đất chủ yếu là pháo hoặc súng máy phòng không. Người ta cố gắng tạo ra những khẩu pháo cỡ nòng lớn (tối đa đến cỡ 130mm của Liên Xô) và dài hơn để tăng tầm bắn, phạm vi sát thương.Nguồn ảnh: QQThời điểm đó, phát xít Đức đã bắt đầu thai nghén cả tên lửa đất đối không nhưng vẫn chỉ tồn tại ở cấp độ thử nghiệm. Nguồn ảnh: QQNòng cốt phòng không của người Đức vẫn là những khẩu Flak 88 đạt tầm bắn tối đa đến 9,9km, tốc độ bắn 15-20 phát/phút. Nguồn ảnh: QQBên cạnh đó, người Đức cũng phát triển và sản xuất các loại cao xạ tự hành – thời kỳ này pháo phòng không tự hành chủ yếu là gắn một khẩu pháo lên khung gầm xe bọc thép, chưa có radar dẫn bắn hiện đại. Nguồn ảnh: QQKhẩu đội pháo phòng không 37mm 61-K của Liên Xô. Loại pháo này đã được viện trợ cho Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: QQKhẩu đội pháo 40mm nòng kép đang khai hỏa bảo vệ thiết giáp hạm của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: QQKhẩu đội súng máy phòng không 12,7mm DShK của Hồng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: QQ
Trong ảnh là khẩu đội pháo phòng không Flak 88 – khẩu pháo đa năng nhất trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó vừa là pháo phòng không những cũng có thể bắn thủng các xe tăng của Liên Xô và đồng minh. Thậm chí, các xe tăng hạng nặng Tiger I/II đã sử dụng phiên bản pháo 88mm của khẩu phòng không. Nguồn ảnh: QQ
Pháo phòng không phòng thủ bờ biển của phát xít Đức. Nguồn ảnh: QQ
Pháo phòng không Bofor 40mm – vũ khí chống máy bay phổ biến của quân đồng minh tại chiến trường châu Âu. Khẩu Bofor 40mm do Thụy Điển sáng chế, đạt tầm bắn tới 7,1km, tốc độ bắn khoảng 120 phát/phút. Nguồn ảnh: QQ
Trong CTTG 2, đa số vũ khí chống máy bay từ dưới mặt đất chủ yếu là pháo hoặc súng máy phòng không. Người ta cố gắng tạo ra những khẩu pháo cỡ nòng lớn (tối đa đến cỡ 130mm của Liên Xô) và dài hơn để tăng tầm bắn, phạm vi sát thương.Nguồn ảnh: QQ
Thời điểm đó, phát xít Đức đã bắt đầu thai nghén cả tên lửa đất đối không nhưng vẫn chỉ tồn tại ở cấp độ thử nghiệm. Nguồn ảnh: QQ
Nòng cốt phòng không của người Đức vẫn là những khẩu Flak 88 đạt tầm bắn tối đa đến 9,9km, tốc độ bắn 15-20 phát/phút. Nguồn ảnh: QQ
Bên cạnh đó, người Đức cũng phát triển và sản xuất các loại cao xạ tự hành – thời kỳ này pháo phòng không tự hành chủ yếu là gắn một khẩu pháo lên khung gầm xe bọc thép, chưa có radar dẫn bắn hiện đại. Nguồn ảnh: QQ
Khẩu đội pháo phòng không 37mm 61-K của Liên Xô. Loại pháo này đã được viện trợ cho Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: QQ
Khẩu đội pháo 40mm nòng kép đang khai hỏa bảo vệ thiết giáp hạm của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: QQ
Khẩu đội súng máy phòng không 12,7mm DShK của Hồng quân Liên Xô. Nguồn ảnh: QQ