Chỉ trong 10-20 năm, Iran liên tiếp ra mắt hàng loạt hệ thống vũ khí mới với tốc độ “nhanh khủng khiếp”, dù vậy thì không rõ chất lượng của chúng tới đâu ngoài tên gọi và hình dáng. Trong ảnh là xe tăng chiến đấu chủ lực tự chế Zulfiqar 3 do Iran chế tạo dựa trên mẫu tăng T-72 Liên Xô và M48/60 Mỹ.
Xe tăng chiến đấu chủ lực M60 của Mỹ được Iran tự nâng cấp với giáp phản ứng nổ bọc quanh tháp pháo.
Xe chiến đấu bộ binh siêu nhẹ Sayyad với bệ pháo phản lực phóng loạt.
“Hệ thống pháo phòng không tự hành” được Iran chế tạo – đúng ra thì đây là sự cải tiến lắp pháo ZU-23-2 lên khung bệ BTR-60 cùng do Nga sản xuất, tuy nhiên có trang bị hệ thống điều khiển tự động bắn pháo và bổ sung khí tài trinh sát quang học.
Đạn phản lực cỡ lớn Nazeat-10 có thể đạt tầm bắn đến 100km.
Đạn phản lực cỡ lớn Nazeat-6H.
Hệ thống pháo phản lực cỡ nòng lớn 333mm Fajr-5.
Iran lần đầu giới thiệu súng máy kiểu Gatling Muharram 12,7mm 6 nòng, được gắn trên khung bệ xe tải.
Xe jeep trang bị pháo ZU-23-2 và xe vận tải Mercedes Benz L-Series trang bị tên lửa phòng không vác vai Misagh do Iran chế tạo.
Xe địa hình ATV được trang bị ống phóng rocket 107mm của Lính thủy đánh bộ Iran.
Xe cấp cứu cơ động cao ATV 500 của Quân đội Iran được phô diễn trong duyệt binh.
Xe tác chiến điện tử không rõ tên gọi.
Xe tác chiến điện tử/đánh chặn tín hiệu không rõ tên. Radar phòng không Meli.
Bệ phóng tên lửa phòng không Mersad do Iran chế tạo sao chép công nghệ mẫu I-HAWK của Mỹ.
Đạn tên lửa phòng không tầm xa S-200 do Liên Xô chế tạo nhưng đã được Iran cải tiến. Thậm chí, nước này còn tích hợp một số loại tên lửa mới vào hệ thống S-200.
Đạn tên lửa không đối đất Yaser.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Shahab Thaqeb Tagheb được Iran sao chép mẫu HQ-7 của Trung Quốc.
Đạn tên lửa không đối đất Sattar-1.
Đạn tên lửa không đối đất Asre-67.
Đạn tên lửa không đối không tầm siêu xa Fakour-90 sao chép mẫu AIM-54 Phoneix của Mỹ, nhưng không rõ liệu tính năng kỹ chiến thuật có bằng?
Đạn không đối đất Sattar (phải) với thiết bị chỉ thị mục tiêu laze TLS-99.
Đạn không đối đất Zoobin.
Bệ phóng cơ động tên lửa chống tàu Noor/Qader – sao chép mẫu tên lửa C-802 của Trung Quốc.
Tên lửa hành trình tầm xa không rõ tên gọi. Hải pháo Fajr-27 sao chép pháo OTO Melara của Italy.
Chỉ trong 10-20 năm, Iran liên tiếp ra mắt hàng loạt hệ thống vũ khí mới với tốc độ “nhanh khủng khiếp”, dù vậy thì không rõ chất lượng của chúng tới đâu ngoài tên gọi và hình dáng. Trong ảnh là xe tăng chiến đấu chủ lực tự chế Zulfiqar 3 do Iran chế tạo dựa trên mẫu tăng T-72 Liên Xô và M48/60 Mỹ.
Xe tăng chiến đấu chủ lực M60 của Mỹ được Iran tự nâng cấp với giáp phản ứng nổ bọc quanh tháp pháo.
Xe chiến đấu bộ binh siêu nhẹ Sayyad với bệ pháo phản lực phóng loạt.
“Hệ thống pháo phòng không tự hành” được Iran chế tạo – đúng ra thì đây là sự cải tiến lắp pháo ZU-23-2 lên khung bệ BTR-60 cùng do Nga sản xuất, tuy nhiên có trang bị hệ thống điều khiển tự động bắn pháo và bổ sung khí tài trinh sát quang học.
Đạn phản lực cỡ lớn Nazeat-10 có thể đạt tầm bắn đến 100km.
Đạn phản lực cỡ lớn Nazeat-6H.
Hệ thống pháo phản lực cỡ nòng lớn 333mm Fajr-5.
Iran lần đầu giới thiệu súng máy kiểu Gatling Muharram 12,7mm 6 nòng, được gắn trên khung bệ xe tải.
Xe jeep trang bị pháo ZU-23-2 và xe vận tải Mercedes Benz L-Series trang bị tên lửa phòng không vác vai Misagh do Iran chế tạo.
Xe địa hình ATV được trang bị ống phóng rocket 107mm của Lính thủy đánh bộ Iran.
Xe cấp cứu cơ động cao ATV 500 của Quân đội Iran được phô diễn trong duyệt binh.
Xe tác chiến điện tử không rõ tên gọi.
Xe tác chiến điện tử/đánh chặn tín hiệu không rõ tên.
Radar phòng không Meli.
Bệ phóng tên lửa phòng không Mersad do Iran chế tạo sao chép công nghệ mẫu I-HAWK của Mỹ.
Đạn tên lửa phòng không tầm xa S-200 do Liên Xô chế tạo nhưng đã được Iran cải tiến. Thậm chí, nước này còn tích hợp một số loại tên lửa mới vào hệ thống S-200.
Đạn tên lửa không đối đất Yaser.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Shahab Thaqeb Tagheb được Iran sao chép mẫu HQ-7 của Trung Quốc.
Đạn tên lửa không đối đất Sattar-1.
Đạn tên lửa không đối đất Asre-67.
Đạn tên lửa không đối không tầm siêu xa Fakour-90 sao chép mẫu AIM-54 Phoneix của Mỹ, nhưng không rõ liệu tính năng kỹ chiến thuật có bằng?
Đạn không đối đất Sattar (phải) với thiết bị chỉ thị mục tiêu laze TLS-99.
Đạn không đối đất Zoobin.
Bệ phóng cơ động tên lửa chống tàu Noor/Qader – sao chép mẫu tên lửa C-802 của Trung Quốc.
Tên lửa hành trình tầm xa không rõ tên gọi.
Hải pháo Fajr-27 sao chép pháo OTO Melara của Italy.