Theo War History, không phải pháo chống tăng hay vũ khí chống tăng cầm tay mà chính những cây cầu mới là sát thủ diệt tăng đáng sợ nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Chúng là những cái bẫy dành cho bất kỳ những chiếc xe tăng nào có trọng lượng quá lớn và cái kết là những chiếc xe tăng thường bị loại khỏi vòng chiến hoặc mất rất lâu để có thể phục hồi. Nguồn ảnh: War History.Điển hình như chiếc xe tăng hạng nặng KV-1 này của Liên Xô được quân Đức tái sử dụng, nó nặng lên tới 45 tấn và chừng đó là quá nhiều cho chiếc cầu gỗ này. Nguồn ảnh: War History.Tất nhiên, cầu cũng là những cái bẫy chết người cho lực lượng tăng thiết giáp của Đức và cả Đồng Minh. Trong ảnh là một chiếc xe tăng Tiger I của Đức bị lật khi di chuyển qua một chiếc cầu gỗ vụ tai nạn đã ngay lập tức giết chết chỉ huy xe. Bức ảnh này được chụp vào ngày 23/11/1943. Nguồn ảnh: War History.Tất nhiên, không phải “cái bẫy” nào trên những cây cầu cũng để lại hậu quả nghiêm trọng, nhưng nó lại làm giảm tốc độ hành quân. Nguồn ảnh: War History.Trong ảnh là là chiếc xe tăng Mark có tên "Flying Fox" của Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ I, nó đã phá hủy hoàn toàn cây cầu bắc qua một con kênh ở Masnières. Nguồn ảnh: War History.Số phận của chiếc Panzer III này vẫn còn may mắn chán khi ít ra lúc được kéo lên nó vẫn có thể tiếp tục hoạt động. Nguồn ảnh: War History.Hình ảnh một chiếc M4 Sherman phải dùng tới ba xe cứu kéo để thoát ra khỏi một con suối sau khi làm sập cây cầu gỗ bắt qua đây. Bức ảnh được chụp vào ngày 20/4/1945. Nguồn ảnh: War History.Ở góc độ này mọi thứ còn tệ hơn chắc chắn chiếc Sherman không thể tự vượt qua được con suối này với bờ dốc hai bên bờ còn cao hơn nó. Nguồn ảnh: War History.Dẫu việc di chuyển qua những cây cầu gỗ trong CTTG 2 vốn khá nhiều rủi ro nhưng để bắt kịp tốc độ hành quân các đơn vị tăng thiết giáp phải chấp nhận mạo hiểm. Nếu xảy ra sự cố thời gia khắc phục sẽ mất rất lâu. Nguồn ảnh: War History.Cận cảnh một chiếc KV-1 của Liên Xô nằm lại ở một bờ sông khi cố vượt qua một cây cầu gỗ. Nguồn ảnh: War History.Sự cố này cũng có thể xảy ra với những chiếc cầu công binh được thiết kế cho mục đích quân sự như trong trường hợp của chiếc M-4A3E8 này, trọng lượng của nó quá lớn để cây cầu tạm có thể chịu được. Nguồn ảnh: War History.Bên cạnh đó ngay cả những chiếc cầu tưởng như vững chãi nhất cũng có thể trở thành cái bẫy với những chiếc xe tăng. Trong ảnh là xe tăng hạng nặng M3 Lee của Mỹ làm sập mặt cầu ở Monroe, Bắc Carolina khi di chuyển qua đây. Nguồn ảnh: War History.
Theo War History, không phải pháo chống tăng hay vũ khí chống tăng cầm tay mà chính những cây cầu mới là sát thủ diệt tăng đáng sợ nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Chúng là những cái bẫy dành cho bất kỳ những chiếc xe tăng nào có trọng lượng quá lớn và cái kết là những chiếc xe tăng thường bị loại khỏi vòng chiến hoặc mất rất lâu để có thể phục hồi. Nguồn ảnh: War History.
Điển hình như chiếc xe tăng hạng nặng KV-1 này của Liên Xô được quân Đức tái sử dụng, nó nặng lên tới 45 tấn và chừng đó là quá nhiều cho chiếc cầu gỗ này. Nguồn ảnh: War History.
Tất nhiên, cầu cũng là những cái bẫy chết người cho lực lượng tăng thiết giáp của Đức và cả Đồng Minh. Trong ảnh là một chiếc xe tăng Tiger I của Đức bị lật khi di chuyển qua một chiếc cầu gỗ vụ tai nạn đã ngay lập tức giết chết chỉ huy xe. Bức ảnh này được chụp vào ngày 23/11/1943. Nguồn ảnh: War History.
Tất nhiên, không phải “cái bẫy” nào trên những cây cầu cũng để lại hậu quả nghiêm trọng, nhưng nó lại làm giảm tốc độ hành quân. Nguồn ảnh: War History.
Trong ảnh là là chiếc xe tăng Mark có tên "Flying Fox" của Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ I, nó đã phá hủy hoàn toàn cây cầu bắc qua một con kênh ở Masnières. Nguồn ảnh: War History.
Số phận của chiếc Panzer III này vẫn còn may mắn chán khi ít ra lúc được kéo lên nó vẫn có thể tiếp tục hoạt động. Nguồn ảnh: War History.
Hình ảnh một chiếc M4 Sherman phải dùng tới ba xe cứu kéo để thoát ra khỏi một con suối sau khi làm sập cây cầu gỗ bắt qua đây. Bức ảnh được chụp vào ngày 20/4/1945. Nguồn ảnh: War History.
Ở góc độ này mọi thứ còn tệ hơn chắc chắn chiếc Sherman không thể tự vượt qua được con suối này với bờ dốc hai bên bờ còn cao hơn nó. Nguồn ảnh: War History.
Dẫu việc di chuyển qua những cây cầu gỗ trong CTTG 2 vốn khá nhiều rủi ro nhưng để bắt kịp tốc độ hành quân các đơn vị tăng thiết giáp phải chấp nhận mạo hiểm. Nếu xảy ra sự cố thời gia khắc phục sẽ mất rất lâu. Nguồn ảnh: War History.
Cận cảnh một chiếc KV-1 của Liên Xô nằm lại ở một bờ sông khi cố vượt qua một cây cầu gỗ. Nguồn ảnh: War History.
Sự cố này cũng có thể xảy ra với những chiếc cầu công binh được thiết kế cho mục đích quân sự như trong trường hợp của chiếc M-4A3E8 này, trọng lượng của nó quá lớn để cây cầu tạm có thể chịu được. Nguồn ảnh: War History.
Bên cạnh đó ngay cả những chiếc cầu tưởng như vững chãi nhất cũng có thể trở thành cái bẫy với những chiếc xe tăng. Trong ảnh là xe tăng hạng nặng M3 Lee của Mỹ làm sập mặt cầu ở Monroe, Bắc Carolina khi di chuyển qua đây. Nguồn ảnh: War History.