Danh tướng Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.
Danh tướng Phạm Ngũ Thư là thủ lĩnh của đội ăn mày do thám góp công giúp Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh xâm lược. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.
Trước khi trở thành thủ lĩnh của đội quân ăn mày do thám, Phạm Ngũ Thư làm quan dưới triều Trần. Sau khi nhà Trần bị Hồ Quý Ly cướp ngôi, ông cáo quan xuất gia đi tu.
Phạm Ngũ Thư là cháu 3 đời của danh tướng Phạm Ngũ Lão. Xuất thân trong gia đình gia thế nhưng Phạm Ngũ Thư sớm mồ côi. Trước khi mất, thân phụ của ông đã gửi gắm con cho bạn đồng liêu là quan Thái bảo Trần Nguyên Hãng chăm sóc, dạy bảo.
Phạm Ngũ Thư quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, lộ Hải Đông (nay thuộc xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên).
Sau khi giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược, ông có tên trong danh sách 399 khai quốc công thần của nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, Phạm Ngũ Thư lấy cớ bệnh tật đã xin về quê quy ẩn.Phạm Ngũ Thư chỉ nhận phần thưởng vua ban là 200 mẫu ruộng, đem chia đều cho dân làng, dặn vợ con làm nhiều hơn nữa việc thiện, phát tâm giúp đỡ kẻ khó, rồi ông chống gậy trúc, áo quần rách rưới, ăn xin sống qua ngày. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.
Danh tướng Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.
Danh tướng Phạm Ngũ Thư là thủ lĩnh của đội ăn mày do thám góp công giúp Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh xâm lược. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.
Trước khi trở thành thủ lĩnh của đội quân ăn mày do thám, Phạm Ngũ Thư làm quan dưới triều Trần. Sau khi nhà Trần bị Hồ Quý Ly cướp ngôi, ông cáo quan xuất gia đi tu.
Phạm Ngũ Thư là cháu 3 đời của danh tướng Phạm Ngũ Lão. Xuất thân trong gia đình gia thế nhưng Phạm Ngũ Thư sớm mồ côi. Trước khi mất, thân phụ của ông đã gửi gắm con cho bạn đồng liêu là quan Thái bảo Trần Nguyên Hãng chăm sóc, dạy bảo.
Phạm Ngũ Thư quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, lộ Hải Đông (nay thuộc xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên).
Sau khi giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược, ông có tên trong danh sách 399 khai quốc công thần của nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, Phạm Ngũ Thư lấy cớ bệnh tật đã xin về quê quy ẩn.
Phạm Ngũ Thư chỉ nhận phần thưởng vua ban là 200 mẫu ruộng, đem chia đều cho dân làng, dặn vợ con làm nhiều hơn nữa việc thiện, phát tâm giúp đỡ kẻ khó, rồi ông chống gậy trúc, áo quần rách rưới, ăn xin sống qua ngày. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.