Tiền đá Rai, được dùng trên đảo Yap, Solomon, từ năm 500 đến ngày nay. Là phiên bản lớn và kỳ lạ nhất thế giới, đá Rai - loại đá vôi dẹt được khoét lỗ ở giữa, đường kính 3,6m và trọng lượng tới 8 tấn - là loại tiền tệ chỉ sử dụng tại đảo Yap, Solomon. Để có thể làm ra loại tiền này, dân đảo đã phải đi xuồng sang những đảo xung quanh để mang đá về, đẽo gọt và chạm khắc cẩn thận.Gạch trà được sử dụng làm tiền tệ ở Trung Quốc, Mông Cổ, Tây Tạng và Trung Á từ thế kỷ 29 đến năm 1935. Giá trị của lọa tiền này tùy thuộc vào chất lượng của lá chè. Gạch trà là một khối lá chè đất được đóng gói vào khuôn và ép. Những viên gạch từng được sử dụng như một hình thức tiền tệ.Tiền lốp Canada được sử dụng ở Canada từ năm 1958 tới nay: Tiền lốp xe từng được một công ty lốp xe Canada sử dụng như một phần thưởng cho khách hàng. Khách hàng sẽ nhận được phiếu giảm giá là dấu hiệu đô la và lốp xe. Khái niệm này đã trở nên phổ biến và các doanh nghiệp khác cũng bắt đầu chấp nhận lưu thông loại tiền lốp xe này.Phô mai Parmesan: Phô mai Parmesan ở Italy (có thể dùng để thế chấp ngân hàng). Nó được dùng từ năm 1953 tới nay. Ngân hàng Italy Credito Emiliano chấp nhận phô mai Parmesan như tài sản thế chấp cho các khoản vay để hỗ trợ các nhà sản xuất phô mai trong thời kỳ suy thoái.Nắp chai được dùng như tiền tệ ở Cameroon hồi năm 2005: Một nhà máy bia tại nước Cộng hòa Cameroon năm 2005 đã in giải thưởng dưới nắp chai bia như một cách thức quảng cáo sản phẩm. Nhiều đối thủ cạnh tranh của nhà máy này cũng bắt chước làm theo. Sau đó, người dân bắt đầu sử dụng nắp chai để thanh toán tiền vé taxi. Lái xe taxi sử dụng chúng để hối lộ cảnh sát giao thông.Tiền vỏ sò được sử dụng ở Langa Langa Lagoon, Quần đảo Solomon. Các nhà khảo cổ tin rằng tiền vỏ sò có thể đã được sử dụng vào đầu năm 1200 trước công nguyên và vẫn còn sử dụng ngày nay. Tại Langa Langa Lagoon, nằm trong quần đảo Solomon, vỏ sò thường được sử dụng để tạo ra miếng đồ trang sức dùng trao đổi.Thẻ bạc được dùng ở New Hampshire, Mỹ từ năm 2007 đến nay. Giá trị của loại tiền kỳ quặc này có thể biến động theo giá vàng và bạc. Thẻ bạc được làm từ một lượng vàng hoặc bạc nhỏ với kích thước bằng một chiếc thẻ tín dụng.Phút gọi điện thoại di động: Loại tiền tệ này được dùng ở nhiều nước khác nhau bao gồm Kenya, Nigeria, Ai Cập, Zimbabwe và Romania từ năm 2011 đến nay. Ở một số quốc gia trên thế giới, người dân đang sử dụng thời gian gọi điện thoại di động của họ để đổi lấy tiền mặt, hoặc trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Thông thường, những phút gọi điện thoại trả trước có thể được trao đổi hoặc chi tiêu trong cửa hàng cho các giao dịch nhỏ.Notgeld (tiền khẩn cấp): Loại tiền này được dùng ở Đức nhưng cũng có những trường hợp dùng ở Ireland, Thụy Điển, Bỉ và Pháp từ năm 1914-1923. "Notgeld", trong tiếng Đức là "tiền khẩn cấp", được sử dụng trong thời gian đầu của Thế chiến I vì thiếu hụt các kim loại dùng để sản xuất đồng tiền. Notgeld đã được ban hành và lưu thông trong thời gian từ 1914-1923.100 quintillion Pengo được dùng ở Hungary hồi năm 1946: Sau Thế chiến II, Hungary đã trải qua một cuộc khủng hoảng lạm phát. 100 quintillion Pengo là tờ tiền mệnh giá lớn nhất được dùng với trị giá khoảng 0,20 USD (hơn 4 nghìn đồng).
Tiền đá Rai, được dùng trên đảo Yap, Solomon, từ năm 500 đến ngày nay. Là phiên bản lớn và kỳ lạ nhất thế giới, đá Rai - loại đá vôi dẹt được khoét lỗ ở giữa, đường kính 3,6m và trọng lượng tới 8 tấn - là loại tiền tệ chỉ sử dụng tại đảo Yap, Solomon. Để có thể làm ra loại tiền này, dân đảo đã phải đi xuồng sang những đảo xung quanh để mang đá về, đẽo gọt và chạm khắc cẩn thận.
Gạch trà được sử dụng làm tiền tệ ở Trung Quốc, Mông Cổ, Tây Tạng và Trung Á từ thế kỷ 29 đến năm 1935. Giá trị của lọa tiền này tùy thuộc vào chất lượng của lá chè. Gạch trà là một khối lá chè đất được đóng gói vào khuôn và ép. Những viên gạch từng được sử dụng như một hình thức tiền tệ.
Tiền lốp Canada được sử dụng ở Canada từ năm 1958 tới nay: Tiền lốp xe từng được một công ty lốp xe Canada sử dụng như một phần thưởng cho khách hàng. Khách hàng sẽ nhận được phiếu giảm giá là dấu hiệu đô la và lốp xe. Khái niệm này đã trở nên phổ biến và các doanh nghiệp khác cũng bắt đầu chấp nhận lưu thông loại tiền lốp xe này.
Phô mai Parmesan: Phô mai Parmesan ở Italy (có thể dùng để thế chấp ngân hàng). Nó được dùng từ năm 1953 tới nay. Ngân hàng Italy Credito Emiliano chấp nhận phô mai Parmesan như tài sản thế chấp cho các khoản vay để hỗ trợ các nhà sản xuất phô mai trong thời kỳ suy thoái.
Nắp chai được dùng như tiền tệ ở Cameroon hồi năm 2005: Một nhà máy bia tại nước Cộng hòa Cameroon năm 2005 đã in giải thưởng dưới nắp chai bia như một cách thức quảng cáo sản phẩm. Nhiều đối thủ cạnh tranh của nhà máy này cũng bắt chước làm theo. Sau đó, người dân bắt đầu sử dụng nắp chai để thanh toán tiền vé taxi. Lái xe taxi sử dụng chúng để hối lộ cảnh sát giao thông.
Tiền vỏ sò được sử dụng ở Langa Langa Lagoon, Quần đảo Solomon. Các nhà khảo cổ tin rằng tiền vỏ sò có thể đã được sử dụng vào đầu năm 1200 trước công nguyên và vẫn còn sử dụng ngày nay. Tại Langa Langa Lagoon, nằm trong quần đảo Solomon, vỏ sò thường được sử dụng để tạo ra miếng đồ trang sức dùng trao đổi.
Thẻ bạc được dùng ở New Hampshire, Mỹ từ năm 2007 đến nay. Giá trị của loại tiền kỳ quặc này có thể biến động theo giá vàng và bạc. Thẻ bạc được làm từ một lượng vàng hoặc bạc nhỏ với kích thước bằng một chiếc thẻ tín dụng.
Phút gọi điện thoại di động: Loại tiền tệ này được dùng ở nhiều nước khác nhau bao gồm Kenya, Nigeria, Ai Cập, Zimbabwe và Romania từ năm 2011 đến nay. Ở một số quốc gia trên thế giới, người dân đang sử dụng thời gian gọi điện thoại di động của họ để đổi lấy tiền mặt, hoặc trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Thông thường, những phút gọi điện thoại trả trước có thể được trao đổi hoặc chi tiêu trong cửa hàng cho các giao dịch nhỏ.
Notgeld (tiền khẩn cấp): Loại tiền này được dùng ở Đức nhưng cũng có những trường hợp dùng ở Ireland, Thụy Điển, Bỉ và Pháp từ năm 1914-1923. "Notgeld", trong tiếng Đức là "tiền khẩn cấp", được sử dụng trong thời gian đầu của Thế chiến I vì thiếu hụt các kim loại dùng để sản xuất đồng tiền. Notgeld đã được ban hành và lưu thông trong thời gian từ 1914-1923.
100 quintillion Pengo được dùng ở Hungary hồi năm 1946: Sau Thế chiến II, Hungary đã trải qua một cuộc khủng hoảng lạm phát. 100 quintillion Pengo là tờ tiền mệnh giá lớn nhất được dùng với trị giá khoảng 0,20 USD (hơn 4 nghìn đồng).