USD chiếm tới 85% giao dịch trên thị trường ngoại hối toàn cầu. Đây cũng là loại tiền dự trữ lớn nhất thế giới. Tờ USD giấy đầu tiên được đưa vào lưu hành từ năm 1791.
Euro là tờ tiền chung của 18 nước EU và được sử dụng bởi 334 triệu người mỗi ngày.
Yên Nhật luôn có vị trí vững vàng tại thị trường châu Á. Yên Nhật đứng vị trí thứ 3, với 19% thị phần trong giao dịch ngoại hối toàn cầu. Loại tiền này được chính thức đưa vào lưu thông từ năm 1871, dưới thời Minh Trị.
Bảng Anh là tiền tệ được giao dịch nhiều thứ tư trong thị trường ngoại hối, sau USD, euro và yên Nhật.
Tính đến 2014, tờ đô la Canada là loại tiền tệ được trao đổi nhiều thứ 5 trên thế giới. Lần đầu tiên, nó trở thành loại tiền dự trữ chính thức trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bên cạnh đồng USD, đồng euro và đồng yên Nhật Bản.
Tờ đô la Australia đang tăng lên mức cao. Bộ trưởng Australia đánh giá nền kinh tế quốc gia này luôn phát triển mạnh mẽ và cam kết rằng đô la Australia sẽ không "dễ bị tổn thương".
Với nỗ lực quốc tế hóa tiền nhân dân tệ của chính phủ Trung Quốc, loại tiền này đã trở thành tiền tệ giao dịch nhiều thứ 7 của thế giới.
Tờ franc Thụy Sĩ là loại tiền được ban hành sử dụng nhiều nhất ở châu Âu. Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ độc quyền phát hành loại tiền này từ năm 1910.
Đô la Singapore là loại tiền tự do chuyển đổi linh hoạt nhất trên thị trường. Nhiều người trên thế giới sử dụng vì tính ứng dụng mạnh mẽ của nó.
Đồng đô la Hong Kong cũng góp mặt trong danh sách này khi nó tăng cao và chiếm 2,4% thị phần giao dịch tiền tệ hàng ngày.
USD chiếm tới 85% giao dịch trên thị trường ngoại hối toàn cầu. Đây cũng là loại tiền dự trữ lớn nhất thế giới. Tờ USD giấy đầu tiên được đưa vào lưu hành từ năm 1791.
Euro là tờ tiền chung của 18 nước EU và được sử dụng bởi 334 triệu người mỗi ngày.
Yên Nhật luôn có vị trí vững vàng tại thị trường châu Á. Yên Nhật đứng vị trí thứ 3, với 19% thị phần trong giao dịch ngoại hối toàn cầu. Loại tiền này được chính thức đưa vào lưu thông từ năm 1871, dưới thời Minh Trị.
Bảng Anh là tiền tệ được giao dịch nhiều thứ tư trong thị trường ngoại hối, sau USD, euro và yên Nhật.
Tính đến 2014, tờ đô la Canada là loại tiền tệ được trao đổi nhiều thứ 5 trên thế giới. Lần đầu tiên, nó trở thành loại tiền dự trữ chính thức trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bên cạnh đồng USD, đồng euro và đồng yên Nhật Bản.
Tờ đô la Australia đang tăng lên mức cao. Bộ trưởng Australia đánh giá nền kinh tế quốc gia này luôn phát triển mạnh mẽ và cam kết rằng đô la Australia sẽ không "dễ bị tổn thương".
Với nỗ lực quốc tế hóa tiền nhân dân tệ của chính phủ Trung Quốc, loại tiền này đã trở thành tiền tệ giao dịch nhiều thứ 7 của thế giới.
Tờ franc Thụy Sĩ là loại tiền được ban hành sử dụng nhiều nhất ở châu Âu. Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ độc quyền phát hành loại tiền này từ năm 1910.
Đô la Singapore là loại tiền tự do chuyển đổi linh hoạt nhất trên thị trường. Nhiều người trên thế giới sử dụng vì tính ứng dụng mạnh mẽ của nó.
Đồng đô la Hong Kong cũng góp mặt trong danh sách này khi nó tăng cao và chiếm 2,4% thị phần giao dịch tiền tệ hàng ngày.