UAV trinh sát chiến lược Saebyeol-4 - được xem như bản sao RQ-4 Global Hawk của Triều Tiên đang sử dụng các bộ phận của tiêm kích Chengdu J-7 (MiG-21) do Trung Quốc chế tạo. Theo Defense Express.Ý kiến nói trên đã được nhà báo kiêm chuyên gia hàng không người Hàn Quốc - ông Minseok Kim đưa ra trên trang X (trước đây là Twitter) của mình sau khi nghiên cứu hình ảnh nhà lãnh đạo Kim Jong Un tới thị sát phương tiện này. Theo Defense Express.Nhà phân tích hướng sự chú ý đến việc khung gầm chiếc UAV trinh sát Saebyeol-4 do Triều Tiên chế tạo thực chất có nhiều bộ phận lấy từ máy bay chiến đấu J-7 của Trung Quốc. Theo Defense Express.Cách bố trí của khung thân không thay đổi nhưng các bánh xe của càng đáp chính đã được định hướng lại từ vị trí bên trong ra bên ngoài. Bên cạnh đó, phần càng đáp phía trước không có bất kỳ sự thay đổi nào. Theo Defense Express.Điều này có thể chỉ ra rằng máy bay không người lái của Triều Tiên được thiết kế bằng các giải pháp có sẵn, một vài trong số đó nhiều khả năng đã được thay đổi trong quá trình phát triển. Theo Defense Express.Ngoài ra không loại trừ khả năng còn những linh kiện khác trong chiếc Saebyeol-4 được mượn từ những máy bay khác, việc sử dụng các thành phần của J-7 cho thấy rằng công nghệ ứng dụng là khá hạn chế. Theo Defense Express.Cần nhấn mạnh rằng nhìn bề ngoài, Saebyeol-4 giống với máy bay không người lái trinh sát chiến lược RQ-4 Global Hawk của Mỹ, mà cụ thể hơn là bản sửa đổi Rangehawk của nó. Theo Defense Express.Các đặc tính kỹ thuật của bản sao do Triều Tiên chế tạo vẫn chưa được biết, nhưng chuyên gia Minseok Kim cho rằng trọng lượng cất cánh của nó được giới hạn ở mức 9 tấn. Theo Defense Express.Chuyên gia Kim Minseok đưa ra giả định này dựa trên đặc tính kỹ thuật của khung gầm tiêm kích Chengdu J-7, được thiết kế tối ưu hóa cho máy bay có trọng lượng 9,1 tấn. Có thể nói rằng với yếu tố trên, UAV Saebyeol-4 của Triều Tiên bị nhận xét kém hơn về đặc tính cơ bản so với RQ-4 Global Hawk của Mỹ do Bình Nhưỡng bị hạn chế tiếp cận các công nghệ quân sự hiện đại. Theo Defense Express.Chưa dừng lại đây, trang Sina của Trung Quốc còn nhận xét chiếc UAv này đang sử dụng động cơ phản lực R-13-300 - loại đã được lắp đặt trên tiêm kích MiG-21 và Su-15 của Liên Xô, do Hiệp hội Sản xuất Động cơ Ufa chế tạo vào giai đoạn 1968 - 1986. Theo Defense Express.Kể từ năm 1978, động cơ R-13-300 được sản xuất tại Trung Quốc với tên gọi WP-13 dành cho máy bay chiến đấu Chengdu J-7 (F-7) và tiêm kích đánh chặn Chengdu J-8 (F-8). Theo Defense Express.Giới phân tích tin rằng lý do Triều Tiên chọn động cơ này khá dễ hiểu và phù hợp với điều kiện của họ - đây là loại động cơ đã chứng minh độ ổn định, giá cả phải chăng và đơn giản. Theo Defense Express.Các chuyên gia đã so sánh đặc điểm của động cơ R-13-300 và F137 được lắp trên Global Hawk của Mỹ, họ cho rằng quãng đường hoạt động đủ để bao phủ bán đảo Triều Tiên nhưng trần bay có thể cao hơn so với phiên bản gốc. Theo Defense Express.Ý kiến này dựa trên trọng lượng, tải trọng và các thông số khác. Tầm bay tối đa của UAV Triều Tiên ước tính trong khoảng 8.000 - 9.000 km do mức tiêu thụ nhiên liệu cao, khiến quãng đường bay thấp hơn đáng kể so với RQ-4 (22.000 - 25.000 km). Theo Defense Express.Quân đội Triều Tiên sẽ có đủ một chiếc UAV đủ để tuần tra trên đất liền và các vùng biển lân cận trong nhiều giờ. Đồng thời tổ hợp công nghiệp quân sự của họ đã cho thấy một ví dụ về cách giải quyết vấn đề với nguồn lực hạn chế. Theo Defense Express."Thành thật mà nói trước khi UAV Triều Tiên bắt đầu bay, tôi thực sự không thể tin được họ đủ khả năng làm được điều đó", một ý kiến phân tích được đăng tải trên tờ Sina. Theo Defense Express.Sẽ cần thêm một chút thời gian để có thể biết về năng lực thực tế của phương tiện này, tuy nhiên cần phải lưu ý rằng công nghệ ứng dụng trên chiếc RQ-4 Global Hawk nguyên bản của Mỹ là rất cao, hiện nay cả Nga và Trung Quốc đều chưa thể sao chép nổi. Theo Defense Express.
UAV trinh sát chiến lược Saebyeol-4 - được xem như bản sao RQ-4 Global Hawk của Triều Tiên đang sử dụng các bộ phận của tiêm kích Chengdu J-7 (MiG-21) do Trung Quốc chế tạo. Theo Defense Express.
Ý kiến nói trên đã được nhà báo kiêm chuyên gia hàng không người Hàn Quốc - ông Minseok Kim đưa ra trên trang X (trước đây là Twitter) của mình sau khi nghiên cứu hình ảnh nhà lãnh đạo Kim Jong Un tới thị sát phương tiện này. Theo Defense Express.
Nhà phân tích hướng sự chú ý đến việc khung gầm chiếc UAV trinh sát Saebyeol-4 do Triều Tiên chế tạo thực chất có nhiều bộ phận lấy từ máy bay chiến đấu J-7 của Trung Quốc. Theo Defense Express.
Cách bố trí của khung thân không thay đổi nhưng các bánh xe của càng đáp chính đã được định hướng lại từ vị trí bên trong ra bên ngoài. Bên cạnh đó, phần càng đáp phía trước không có bất kỳ sự thay đổi nào. Theo Defense Express.
Điều này có thể chỉ ra rằng máy bay không người lái của Triều Tiên được thiết kế bằng các giải pháp có sẵn, một vài trong số đó nhiều khả năng đã được thay đổi trong quá trình phát triển. Theo Defense Express.
Ngoài ra không loại trừ khả năng còn những linh kiện khác trong chiếc Saebyeol-4 được mượn từ những máy bay khác, việc sử dụng các thành phần của J-7 cho thấy rằng công nghệ ứng dụng là khá hạn chế. Theo Defense Express.
Cần nhấn mạnh rằng nhìn bề ngoài, Saebyeol-4 giống với máy bay không người lái trinh sát chiến lược RQ-4 Global Hawk của Mỹ, mà cụ thể hơn là bản sửa đổi Rangehawk của nó. Theo Defense Express.
Các đặc tính kỹ thuật của bản sao do Triều Tiên chế tạo vẫn chưa được biết, nhưng chuyên gia Minseok Kim cho rằng trọng lượng cất cánh của nó được giới hạn ở mức 9 tấn. Theo Defense Express.
Chuyên gia Kim Minseok đưa ra giả định này dựa trên đặc tính kỹ thuật của khung gầm tiêm kích Chengdu J-7, được thiết kế tối ưu hóa cho máy bay có trọng lượng 9,1 tấn. Có thể nói rằng với yếu tố trên, UAV Saebyeol-4 của Triều Tiên bị nhận xét kém hơn về đặc tính cơ bản so với RQ-4 Global Hawk của Mỹ do Bình Nhưỡng bị hạn chế tiếp cận các công nghệ quân sự hiện đại. Theo Defense Express.
Chưa dừng lại đây, trang Sina của Trung Quốc còn nhận xét chiếc UAv này đang sử dụng động cơ phản lực R-13-300 - loại đã được lắp đặt trên tiêm kích MiG-21 và Su-15 của Liên Xô, do Hiệp hội Sản xuất Động cơ Ufa chế tạo vào giai đoạn 1968 - 1986. Theo Defense Express.
Kể từ năm 1978, động cơ R-13-300 được sản xuất tại Trung Quốc với tên gọi WP-13 dành cho máy bay chiến đấu Chengdu J-7 (F-7) và tiêm kích đánh chặn Chengdu J-8 (F-8). Theo Defense Express.
Giới phân tích tin rằng lý do Triều Tiên chọn động cơ này khá dễ hiểu và phù hợp với điều kiện của họ - đây là loại động cơ đã chứng minh độ ổn định, giá cả phải chăng và đơn giản. Theo Defense Express.
Các chuyên gia đã so sánh đặc điểm của động cơ R-13-300 và F137 được lắp trên Global Hawk của Mỹ, họ cho rằng quãng đường hoạt động đủ để bao phủ bán đảo Triều Tiên nhưng trần bay có thể cao hơn so với phiên bản gốc. Theo Defense Express.
Ý kiến này dựa trên trọng lượng, tải trọng và các thông số khác. Tầm bay tối đa của UAV Triều Tiên ước tính trong khoảng 8.000 - 9.000 km do mức tiêu thụ nhiên liệu cao, khiến quãng đường bay thấp hơn đáng kể so với RQ-4 (22.000 - 25.000 km). Theo Defense Express.
Quân đội Triều Tiên sẽ có đủ một chiếc UAV đủ để tuần tra trên đất liền và các vùng biển lân cận trong nhiều giờ. Đồng thời tổ hợp công nghiệp quân sự của họ đã cho thấy một ví dụ về cách giải quyết vấn đề với nguồn lực hạn chế. Theo Defense Express.
"Thành thật mà nói trước khi UAV Triều Tiên bắt đầu bay, tôi thực sự không thể tin được họ đủ khả năng làm được điều đó", một ý kiến phân tích được đăng tải trên tờ Sina. Theo Defense Express.
Sẽ cần thêm một chút thời gian để có thể biết về năng lực thực tế của phương tiện này, tuy nhiên cần phải lưu ý rằng công nghệ ứng dụng trên chiếc RQ-4 Global Hawk nguyên bản của Mỹ là rất cao, hiện nay cả Nga và Trung Quốc đều chưa thể sao chép nổi. Theo Defense Express.